Tuy nhiên, trong thực tế hai thành phần của lực cản thường không tách biệt nhau. Tổng của cả hai thành phần được xác định bằng phép đo sự khác biệt trong lực cản giữa các hình dạng với các cửa hút và đóng luồng khơng khí làm mát đi vào.
Hình 1.18 đưa ra một vài dạng của ống dẫn khơng khí làm mát và chỉ ra ảnh hưởng của chúng đối với lực cản khơng khí làm mát. Mục tiêu của sự khảo sát này là đạt được lượng khơng khí làm mát lớn nhất, biểu hiện như vận tốc vR ở két làm mát
hầu như các vận tốc tương tự vR thì đạt được như trong phiên bản tiêu chuẩn A, nhưng lực cản khơng khí làm mát được giảm 1/2. Phiên bản C chỉ dành cho xe đua, không áp dụng cho các xe thơng thường, bởi vì khơng khí làm mát được làm nóng sẽ đi vào cửa nạp khơng khí sạch của khoang hành khác ở phía trước kính chắn gió.
1.1.5. Sự phát triển hình dạng thân xe
Sự phát triển của bất kỳ một thiết bị kỹ thuật nào thường được thực hiện qua hai giai đoạn:
- Giai đoạn thứ nhất là thiết kế tính tốn, tiếp theo là q trình thử nghiệm. - Giai đoạn thứ hai là chỉnh sửa.
Quá trình này thường được lặp lại nhiều lần. Với các máy móc phức tạp như động cơ tuốc bin hoặc máy bay quá trình lặp lại này bắt đầu với các chi tiết và kết thúc với sản phẩm hồn thiện. Tuy nhiên việc thiết kế khí động học ơ tơ khơng thể thực hiện theo q trình này. Lý do thứ nhất là khơng thể phân chia thân xe thành các phần nhỏ. Lý do thứ hai là dịng khơng khí xung quanh ơ tơ vẫn chưa thể được tính tốn một cách chính xác. Q trình hình thành một thân dạng khí động học là thực nghiệm. Với mục tiêu này, các chiến lược đã được đưa ra để nhanh chóng thực hiện được q trình tối ưu. Các chiến lược này phù hợp với quá trình thiết kế. Các q trình tối ưu gồm có tối ưu hóa chi tiết và tối ưu hóa hình dạng.
a)Tối ưu hóa chi tiết.
Đa số các kết quả kiểm tra được thảo luận gần đây có thể được phân hạng bởi 3 hàm đặc trưng. Các hàm này liên kết hệ số cản Cd với vectơ ri mơ tả hình dạng các yếu tố riêng lẻ chẳng hạn như định nghĩa cấu hình của chúng. Các vectơ ri này có thể là bán kính, chiều cao hoặc chiều dài… Có 3 loại hàm tồn tại:
- Hàm bão hịa: Một đường cong điển hình được thấy trong trường hợp bo trịn một cạnh.
- Hàm nhảy: Loại này xuất hiện khi dòng chảy thay đổi đột ngột từ dạng này sang dạng khác, chẳng hạn khi thay đổi trạng thái dịng chảy từ một chiếc đi lướt sang một chiếc đuôi vuông.
- Hàm nhỏ nhất: Loại này luôn xuất hiện khi lực cản được tạo thành từ hai thành phần có ảnh hưởng ngược chiều. Một ví dụ điển hình của hàm này là chiều cao của tấm chắn phía trước.