Thực trạng của việc quản lý chi đầu t xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà n-ớc cho ngành Thuỷ lợi trong thời gian qua:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thực hiện tốt công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản đối với ngành thuỷ lợi (Trang 25 - 27)

n-ớc cho ngành Thuỷ lợi trong thời gian qua:

3.1. Thực trạng hệ thống thuỷ lợi ở n-ớc ta hiện nay:

Do các công ty quản lý thuỷ nông phải trả những chi phí cơ bản nh- l-ơng, hành chính, tiền điện, nên thiếu tiền vận hành bảo d-ỡng dẫn đến việc duy tu kém và sử dụng d-ới mức công suất hiện có. Mặt khác chất l-ợng công trình rất thấp, có nơi vừa xây dựng đã bị phá huỷ do lũ quét và do các tác động khác của thời tiết, khí hậu, bị bồi lấp, huỷ liệt. Một số công trình xây dựng xong không có n-ớc phải trờ n-ớc trời. Mới khoảng 40% xã nghèo đã có công trình thuỷ lợi. Thuỷ lợi ở các vùng nghèo xã nghèo còn chậm phát triển, một mặt do nhà n-ớc ch-a đủ sức đầu t- vốn vào các vùng này vì quá tốn kém, mặt khác do sản xuất ch-a phát triển, các cộng đồng dân c- ch-a có thói quen canh tác có thuỷ lợi. Vì vậy nhìn chung các vùng nghèo xã nghèo đều ch-a có hệ thống công trình thuỷ lợi thích hợp .

Theo tài liệu thống kê các tỉnh miền núi phía bắc đã có trên 12000 công trình thuỷ lợi song chủ yếu là công trình thuỷ lợi nhỏ, đ-ợc xây dựng từ lâu. Đặc biệt là có 10-20% công trình tạm chỉ phục vụ t-ới mùa khô, mùa lũ bị phá trôi, phải làm đi làm lại rất tốn kém.

Theo Ngân hàng Thế giới(năm 1996), “trong số 4 triệu ha canh tác lúa (chiếm 60% quỹ đất nông nghiệp), 3 triệu ha là đ-ợc t-ới tiêu ở mức độ nhất định. Song do hệ thống không đồng bộ, do khiếm khuyết trong quy hoạch và thiết kế, xuống cấp, thiếu n-ớc và vận hành kém, nên chỉ có 2 triệu ha là thực sự

đ-ợc t-ới tiêu đầy đủ”. Việc sử dụng công suất ở miền núi và vùng xa là đặc biệt thấp và thu hồi chi phí cũng thấp hơn so với những nơi khác trong cả n-ớc .

3.2. Khối l-ợng và mức độ đầu t- xây dựng cơ bản từ NSNN cho ngành Thuỷ lợi Thuỷ lợi

Trong những năm gần đây, n-ớc ta đang chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị tr-ờng và hiện nay đang trong công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá đất n-ớc, theo định h-ớng xã hội chủ nghĩa. Để đẩy nhanh công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá đất n-ớc thì việc trú trọng phát triển cơ sở hạ tầng là hết sức cần thiết trong đó không thể không nhắc tới chi đầu t- xây dựng cơ bản cho ngành thuỷ lợi.

Chi đầu t- XDCB cho ngành thuỷ lợi là những khoản chi nhằm tăng c-ờng cơ sở vật chất cho ngành thuỷ lợi nh-: xây dựng mới các công trình, mua sắm máy móc thiết bị ...

Mức độ đầu t- nhiều hay ít chịu ảnh h-ởng của các nhân tố nh-: tình trạng các công trình, quan điểm của Nhà n-ớc trong từng thời kỳ, ngoài ra còn phụ thuộc vào nguồn vốn ngân sách

Thực hiện chủ tr-ơng đ-ờng lối của Đảng và Nhà n-ớc trong thời gian qua ngành thuỷ lợi đã có những chuyển biến tích cực cả về chất l-ợng cũng nh- số l-ợng nh- có nhiều công trình đ-ợc xây dựng mới và đã tạo ra năng lực t-ới rất lớn so với tr-ớc đây ... Có thể xem tình hình chi đầu t- XDCB từ NSNN cho ngành Thuỷ lợi trên một số chỉ tiêu sau:

Tình hình chi đầu t- XDCB từ NSNN cho ngành Thuỷ Lợi

Đơn vị: tỷ đồng

T

A Tổng chi NSNN 89.976 91.457 94.536

B Chi đầu t- XDCB cho

Thuỷ Lợi 1.768,182 2.809,734 2.880,136 Tỷ lệ B/ A

1,96% 3,07% 3,04%

Bảng: Tốc độ tăng chi đầu t- XDCB từ NSNN cho ngành Thuỷ Lợi

Đơn vị: tỷ đồng

ST

T Chỉ tiêu

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thực hiện tốt công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản đối với ngành thuỷ lợi (Trang 25 - 27)