Quan điểm phát triển Thuỷ lợi đến năm 2010:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thực hiện tốt công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản đối với ngành thuỷ lợi (Trang 49 - 50)

- Thiết kế kỹ thuật, quyết định phê duyệt thiết kế kỹ thuậ, tổng dự toán, quyết định phê duyệt tổng dự toán có giấy phép xây dựng

2.Quan điểm phát triển Thuỷ lợi đến năm 2010:

2.1. Phục vụ toàn diện:

Thuỷ lợi là biện pháp kỹ thuật hàng đầu của sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, thuỷ lợi là cơ sở hạ tầng quan trọng cho sự phát triển bền vững đất n-ớc. Trong giai đoạn mới, thuỷ lợi phục vụ cho sản xuất lúa n-ớc vẫn cần đ-ợc coi trọng đồng thời phải chuyển nhanh sang ph-ơng thức khai thác tổng hợp công trình thuỷ lợi phục vụ đa mục tiêu, phụcvụ cho phát triển nông nghiệp toàn diện, công nghiệp, dân sinh, an ninh quốc phòng môi tr-ờng sinh thái. Đặc biệt trong nông nghiệp, thuỷ lợi phải chuyển mạnh sang phục vụ cho phát triển các loại cây công nghiệp cây ăn quả, thuỷ hải sản, phục vụ việc khai thác các vùng đất ở trung du, miền núi và các sản phẩm h-ớng mạnh cho xuất khẩu.

2.2. Tăng c-ờng công tác quản lý:

Cân đối hợp lý giữa khôi phục hoàn chỉnh chống xuống cấp công trình thuỷ đã có và các công trình làm mới, triển khai các công trình thuỷ lợi vừa và

nhỏ ở những vùng còn thiếu đồng thời vớiviệc triển khai xây dựngcác công trình lợi dụng tổng hợp nguồn n-ớc trên các sông lớn. Đi đôi với xây dựng phải tăng c-ờng công tác quản lý sao cho t-ơng xứng với vốn đầu t- và hiệu quả của công trình.

2.3. Chính sách -u tiên cộng đồng:

Chú trọng phát triển công tác thuỷ lợi ở miền núi, vùng sâu vùng xa nhất là những vùng đặc biệt khó khăn về nguồn n-ớc, gắn công tác thuỷ lợi với các chính sách xã hội để từng b-ớc giải quyết n-ớc sinh hoạt cho nhân dân và phục vụ phát triển kinh tế xã hội góp phần thực hiện thành công ch-ơng trình xoá đói giảm nghèo định canh định c- và bảo vệ vững chắc biên c-ơng của tổ quốc .

2.4. Xã hội hoá công tác thuỷ lợi.

Tiến tới xã hội hoá công tác thuỷ lợi theo ph-ơng châm : Nhà n-ớc và nhân dân cùng làm chú trọng phát huy nội lực và sức mạnh của toàn xã hội. Tiến tới dân chủ hoá và thực hiện công bằng xã hội trong h-ởng lợi từ công trình thuỷ lợi, đồng thời cần tuyên truyền công tác giáo dục cho tất cả các tầng lớp nhân dân trên mọi ph-ơng diện để họ nhận thức đ-ợc việc xây dựng và quản lý các công trình thuỷ lợi là trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền hạn của mỗi ng-ời dân .

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thực hiện tốt công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản đối với ngành thuỷ lợi (Trang 49 - 50)