- Điều tra khẩu phần ăn:
4. 3.1 Yếu tố kinh tế-văn hóa-xê hộ
4.3.5. Vệ sinh môi trƣờn g: nguồn nƣớc uống
Kết quả ở Bảng 3.18 cho thấy tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng cao ở câc hộ gia đình dùng nước uống lă nước sông (85,7%) cao hơn hẳn câc hộ gia đình dùng nước uống lă nước mây (57,1% vă 41,3%), sự khâc biệt năy có ý nghĩa thống kí (p < 0,001). Khi nguồn nước uống bị ô nhiễm, sẽ lă nguồn gốc phât sinh ra câc mầm bệnh ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe của con người mă thông thường hay gặp nhất lă bệnh tiíu chảy. Đđy cũng lă một yếu tố nguy cơ gđy nín suy dinh dưỡng cho trẻ.
4.3.6. Thực hănh chăm sóc nuôi dƣỡng trẻ
4.3.6.1. Nuôi con bằng sữa mẹ
Đối với người dđn Việt Nam, câc gia đình có kinh tế thấp luôn xem sữa mẹ lă nguồn thức ăn chính, thức ăn lý tưởng nhất của trẻ đặc biệt trong năm đầu tiín. Nuôi con bằng sữa mẹ lă phương phâp dinh dưỡng tự nhiín vă đạt hiệu quả cao trong phòng chống suy dinh dưỡng, bảo vệ sức khỏe cho bă mẹ vă trẻ em. Khoa học đê chứng minh sữa mẹ có đầy đủ năng lượng vă câc chất dinh dưỡng hợp lý [50] giúp trẻ phât triển toăn diện về thể chất vă tinh thần, phât triển trí thông minh. Trẻ bú sữa mẹ ít bị nhiễm trùng hơn, đặc biệt lă bệnh tiíu chảy, đồng thời trẻ bú sữa mẹ giúp trẻ trânh được một số bệnh dị ứng như chăm, hen ... điều quan trọng nữa cũng cần phải kể đến đó lă trẻ bú sữa mẹ thuận tiện vă kinh tế cho gia đình, ngđn sâch quốc gia. Điều rất đâng mừng ở đđy (Bảng 3.19) qua nghiín cứu 217 trẻ < 5 tuổi thì 100% trẻ được nuôi bằng nguồn sữa mẹ. Tuy nhiín để giúp trẻ tận hưởng có hiệu quả nguồn dinh dinh dưỡng quý giâ mă bă mẹ có được, bă mẹ cần phải biết câch cho trẻ bú, biết câch bảo vệ nguồn sữa ... Cho trẻ bú sớm ngay sau khi sinh sẽ kích thích sự băi tiết sữa, tạo nguồn sữa đầy đủ về số lượng, trẻ nhận được nguồn sữa non, bú sớm sẽ giúp trẻ giảm tình trạng văng da vă đăo thải phđn su được tốt, ngoăi ra động tâc bú của trẻ có tâc dụng lă co hồi tử cung, cầm mâu sau đẻ, giúp cho mẹ giảm thiếu mâu, có sức khỏe tốt để nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ... [1] [42]. Kết quả ở Bảng 3. 19 cho thấy chỉ có 21,1% trẻ được bú ngay sau khi sinh, 68,2% trẻ được bú từ 2 - 24 giờ sau khi sinh, chỉ có 9,7% trẻ bú muộn sau sinh > 24 giờ. Tuy nhiín tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng ở câc nhóm năy không có sự khâc biệt có ý nghĩa về mặt thống kí (p > 0,05).
Cho trẻ bú theo nhu cầu, sở thích của trẻ lă một điều rất cần thiết, phần lớn câc bă mẹ ở đđy đều nhận thức được điều năy, 97,2% trẻ được bú theo sở thích vă tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng giữa câc nhóm năy không có sự khâc biệt có
ý nghĩa thống kí. Một tập quân không tốt có thể ảnh hưởng đến nguồn sữa mẹ cần phải giúp câc bă mẹ thay đổi đó lă cho trẻ uống nước trước khi trẻ bú, kết quả điều tra của chúng tôi ở Bảng 3.19 : 100% trẻ được câc bă mẹ cho trẻ uống nước trước khi bú, phổ biến hơn cả lă nước thảo mộc : 69,6%, nước đường, mật ong 2,3%; nước sôi nguội 28,1%. Tuy nhiín không có sự khâc biệt có ý nghĩa thống kí về tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng giữa câc nhóm trẻ được uống nước thảo mộc, nước đường, mật ong, nước sôi nguội. phần lớn câc bă mẹ có quan niệm sai lệch cho rằng cho trẻ uống nước sẽ giúp trẻ lăm sạch miệng, tống hết câc đờm dêi, chất bẩn trong miệng lăm ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ.
Thời gian cai sữa của trẻ : Hiện tại có 175 trẻ đê được cai sữa, trẻ được cai sữa khi ( 12 thâng tuổi chiếm 84,6%. Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng ở nhóm trẻ cai sữa sớm < 12 thâng lă 66,7%, cao hơn hẳn nhóm trẻ được cai sữa ( 12 thâng. Sự khâc biệt năy có ý nghĩa thống kí (p < 0,01). Kết quả nghiín cứu của chúng tôi phù hợp với kết quả nghiín cứu của câc tâc giả khâc [14] [35] [49] [50] 52]. Như phần trín đê trình băy sữa mẹ lă nguồn thức ăn đầy đủ chất dinh dưỡng vă giúp cơ thể chống đỡ bệnh tật ... Trẻ cai sữa sớm không những mất đi một nguồn thức ăn đầy dinh dưỡng mă còn dễ có nguy cơ mắc bệnh. Có lẽ sau khi cai sữa sớm chế độ ăn của trẻ không đủ chất dinh dưỡng thay thế nguồn sữa mẹ, đê tạo ra nguy cơ suy dinh dưỡng cao hơn.