- Điều tra khẩu phần ăn:
2.1. Tình hình suy dinh dƣỡng trẻ em < 5 tuổ
Trẻ em < 5 tuổi lă lứa tuổi phât triển rất nhanh, đòi hỏi nhu cầu dinh dưỡng cao. Tình trạng dinh dưỡng của trẻ lă kết quả của nhiều tâc động qua lại giữa câc yếu tố kinh tế, văn hóa, phong tục tập quân, môi trường. Nín việc đânh giâ tình trạng dinh dưỡng của trẻ chính lă chỉ số hữu ích cho ta thấy được sự phât triển kinh tế, văn hóa, xê hội [10] [22] [35]. Hơn nữa tình trạng dinh dưỡng nó phản ânh đâp ứng nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể.
Theo câch phđn loại của tổ chức Y tế thế giới, kết quả nghiín cứu của chúng tôi qua 217 trẻ < 5 tuổi trong quần thể dđn cư sống trín thuyền phường Phú Bình - thănh phố Huế, tỷ lệ suy dinh dưỡng chung (nhẹ cđn) lă 45,2%; còi cọc 50,7%; gầy mòn 10,61% (Bảng 3.7). Như vậy tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em < 5 tuổi ở đđy được xếp văo loại rất cao theo câch phđn loại suy dinh dưỡng ở câc nước đang phât triển. Trong câch phđn loại năy, tỷ lệ suy dinh dưỡng trín 30% lă rất cao; 20 - 10% lă cao, dưới 10% lă mức thấp. Tỷ lệ suy dinh dưỡng ở đđy cao hơn so với tỷ lệ chung ở phường Phú Bình 2001 : 24,5%; của tỉnh Thừa Thiín Huế 2000 : 34,4%; 2001 : 32%; toăn quốc 2000 : 33,1%. [9] [27]. Nếu so sânh với câc thănh phố lớn như thănh phố Hồ Chí Minh vă Hă Nội thì tỷ lệ năy chính lệch quâ xa (Hă Nội : 21%; thănh phố Hồ Chí Minh : 18,1%). Kết quả ở Bảng 3.7 cũng cho thấy suy dinh dưỡng thể còi cọc chiếm tỷ lệ rất cao : 50,7%. Điều năy phản ânh tình trạng suy dinh dưỡng không chỉ xảy ra mới đđy mă đê từ lđu rồi do tình trạng thiếu ăn kĩo dăi vă mắc câc bệnh nhiễm trùng. Theo nhận định chung của Viện Dinh dưỡng Quốc gia thì những nơi có tỷ lệ trẻ em nhẹ cđn cao cũng lă nơi có tỷ lệ thấp còi cọc cao. Kết quả nghiín cứu của chúng tôi cũng phù hợp với kết quả nghiín cứu của câc tâc giả khâc [10] [35].
Lứa tuổi có tỷ lệ suy dinh dưỡng cao nhất lă lứa tuổi 37 - 48 thâng (66,7%); sau đó lă 49 - 60 thâng (54,9%). Đđy lă giai đoạn rất quan trọng để chuẩn bị cho trẻ bước văo những năm đến trường học, tình trạng sức khỏe của trẻ trong giai đoạn năy sẽ liín quan đến tỷ lệ trẻ đến lớp, bỏ học, năng lực học tập của trẻ [22] [31]. Điều năy nói lín sự chăm sóc nuôi dưỡng ở câc nhóm tuổi chưa được tốt. Phải chăng ở lứa tuổi năy, câc bă mẹ vă gia đình cho rằng trẻ đê lớn, mẹ phải dănh thời gian để chăm sóc em nhỏ nín những trẻ năy ít được quan tđm hơn? Kết quả ở Bảng 3.7 cũng cho thấy lứa tuổi 0 - 12 thâng có tỷ lệ suy dinh dưỡng cấp tính (thể gầy còm) cao nhất 16,7%. Ở lứa tuổi
năy, trẻ từ 6 thâng trở đi miễn dịch thụ động nhận từ mẹ giảm dần, trẻ bắt đầu được cho ăn bổ sung nín dễ mắc phải câc bệnh như tiíu chảy, nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính. Do đó tuyín truyền giâo dục cho câc bă mẹ kiến thức thực hănh chăm sóc nuôi dưỡng trẻ, đặc biệt lă ăn bổ sung hợp lý vă quan tđm hơn nữa với trẻ ở lứa tuổi 37 - 60 thâng tuổi lă điều cần thiết.
Tuy nhiín, xĩt về mức độ suy dinh dưỡng, Bảng 3.7 cũng cho thấy phần lớn lă suy dinh dưỡng độ I (38,7%) vă độ II (6,5%); không có suy dinh dưỡng độ III. Đđy lă kết quả đâng mừng. Trẻ suy dinh dưỡng độ I, II có thể điều trị tại nhă với sự hỗ trợ, hướng dẫn của nhđn viín y tế địa phương, đỡ tốn kĩm về kinh tế vă nhđn lực rất nhiều so với suy dinh dưỡng độ III. Kết quả năy cũng phù hợp với nghiín cứu của Hoăng Thị Liín [35].
Kết quả nghiín cứu ở Bảng 3.8 cho thấy tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ trai lă 49,1 cao hơn trẻ gâi (41,3%); tỷ lệ còi cọc trẻ trai (57,4%) cao hơn trẻ gâi (53,2%); gầy mòn ở trẻ trai (7,4%) thấp hơn trẻ gâi (13,8%) nhưng tất cả câc sự khâc biệt năy không có ý nghĩa thống kí.