1.3.1. Khái niệm và các nhân tố ảnh hưởng đến chiến lược cạnh tranh
Khái niệm: Chiến lược cạnh tranh là sự kết hợp của các kết quả cuối cùng (mục đích) mà doanh nghiệp đang tìm kiếm và các phương tiện (các chính sách) nhờ đó doanh nghiệp cố gắng đạt tới mục đích trên. Như vậy, một chiến lược cạnh tranh cần có hai yếu tố: mục tiêu và phương tiện đạt được mục tiêu.
Các nhân tố ảnh hưởng đến chiến lược cạnh tranh
Xây dựng chiến lược cạnh tranh liên quan tới bốn nhân tố then chốt quyết định giới hạn những gì một doanh nghiệp có thể thực hiện thành cơng. Bốn nhân tố này cần phải được cân nhắc trước khi xây dựng những mục tiêu và chính sách thực hiện khả thi.
- Các điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp: các nguồn lực và khả năng về vốn, mạng lưới phân phối, công nghệ, thương hiệu… Doanh nghiệp so sánh với các đối thủ để tìm ra điểm mạnh và điểm yếu để thực hiện chiến lược thành công
- Các cơ hội và mối đe dọa thuộc mơi trường bên ngồi mang lại qua năng lực lượng cạnh tranh: nguy cơ nhập cuộc của các đối thủ mới, mối đe dọa của các sản phẩm thay thế, quyền lực của người mua, quyền lực của người cung ứng, cuộc cạnh tranh của các đối thủ hiện thời
Những mong muốn bao quát về mặt xã hội của doanh nghiệp: chính sách của chính phủ, mối quan tâm của xã hội, những tập tục ln thay đổi… đều có thể ảnh hưởng đến chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Giá trị cá nhân của tổ chức: là động lực và nhu cầu của các nhà điều hành chính và những người khác, những người buộc phải thực hiện chiến lược đã chọn.
1.3.2. Quá trình xây dựng chiến lược
Sau khi xác định lợi thế cạnh tranh, doanh nghiệp phân tích các nguồn lực để xây dựng và lựa chọn chiến lược phù hợp. Quá trình xây dựng chiến lược là một quá trình năng động, liên tục và địi hỏi có sự tham gia của tất cả các thành viên. Quá trình này bao gồm ba giai đoạn và được thực hiện qua mười bước:
Giai đoạn 1: Hình thành chiến lược
B1: Xem xét sứ mạng, mục tiêu và chiến lược hiện tại
B2: Nghiên cứu môi trường để xác định các cơ hội và đe dọa chủ yếu. B3: Phân tích nội bộ để nhận diện những điểm mạnh và điểm yếu. B4: Xác định sứ mạng.
B5: Thiết lập mục tiêu dài hạn.
B6: Xây dựng và lựa chọn chiến lược để thực hiện.
Giai đoạn 2: Thực thi chiến lược
B7: Thiết lập những mục tiêu ngắn hạn.
B8: Đề ra các chính sách để thực hiện mục tiêu ngắn hạn. B9: Phân phối các nguồn lực.
Giai đoạn 3: Đánh giá kiểm tra chiến lược
B10: Đo lường và đánh giá kết quả.
Trong quá trình xây dựng và thực hiện chiến lược cạnh tranh, doanh nghiệp phải thường xuyên đánh giá lại môi trường, xem xét sự biến đổi để điều chỉnh cho phù hợp.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY TNHH KỸ THUẬT T&D
2.1 Giới thiệu về cơng ty
2.1.1 Q trình hình thành và phát triển
- Tên đầy đủ: Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Kỹ Thuật T&D
- Tên giao dịch quốc tế: T&D Engineering
- Địa chỉ trụ sở chính: 30 Nguyễn Khánh Tồn, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: (04) 37672416
- Email: info@tnde.com.vn - Mã số thuế: 0101086860
- Đại diện pháp luật: Lê Hồng Hởi
- Ngày cấp giấy phép: 10/12/1999
- Quy mô: 20-70 người
- Thành lập từ năm 1999, Công ty TNHH Kỹ thuật T&D là doanh nghiệp trẻ, năng động hoạt động trong phạm vi cả nước, chuyên cung cấp giải pháp tổng thể cho khách hàng trong các lĩnh vực phân phối và truyển tải điện năng
- Không những đảm bảo sự phát triển ổn định của mình trong lĩnh vực truyền thống, Cơng ty cịn nghiên cứu, ứng dụng các giải pháp, 9 sản phẩm mới trong cơng nghệ tự động hóa tịa nhà và các dây chuyền cơng nghiệp
- Hơn nữa để đảm bảo sức cạnh tranh trong quá trình hội nhập quốc tế, Cơng ty ln phát triển và mở rộng quan hệ với các đối tác trên thế giới như: ABB; Automated; Logic Corporation (USA); Home Automation Inc (USA); ipt Power and Technology GmbH (Đức)
- Đại lý phân phối sản phẩm của các hãng: Automated Logic Corporation – USA (Building Automation System) - ABB / IPT (Electrical equipment), Lenel / Mobotix / Hikvision (Security system), FAAC (Barrier system)
2.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty TNHH kỹ thuật T&D
Bộ máy tổ chức của Công ty đứng đầu là Giám đốc Công ty. Giám đốc chịu trách nhiệm điều hành, chỉ đạo mọi hoạt động của Công ty theo chế độ một thủ trưởng, là người trực tiếp chịu trách nhiệm trước cấp trên về Công ty và đại diện cho mọi quyền lợi và nghĩa vụ của Công ty trước pháp luật.
Các Phó Giám đốc có trách nhiệm quản lý và tham mưu cho Giám đốc về các công việc chung của Công ty thuộc chức năng và nhiệm vụ được giao.
Phó giám đốc quản trị văn phịng: chịu trách nhiệm chính trong việc tổng hợp và báo cáo lãnh đạo về các thông tin liên quan tới hoạt động của Công ty. Thiết lập cơ chế thu thập thông tin cũng như các biện pháp và phương tiện xử lý thơng tin và qua đó thực hiện theo dõi, nắm bắt và tổng hợp thông tin trên các mặt hoạt động của cơng ty. Tham mưu chính cho lãnh đạo trong việc quản lý và điều hành cơng tác hành chính của cơng ty.
Phó giám đốc thi cơng:
Cơng tác quản lý thiết kế, và Giám sát kỹ thuật, chất lượng.quản lý Vật tư, thiết bị.
Cơng tác quản lý an tồn, lao động, vệ sinh môi trường tại các dự án. Cơng tác sốt xét, lập, trình duyệt thiết kế kỹ thuật.
Trực tiếp điều hành mọi hoạt động của dự án, chịu trách nhiệm trước Công ty về công việc được phân công.
Tham mưu cho Công ty lựa chọn phương án tổ chức điều hành dự án, thực hiện dự án: thiết kế, thi công…
Lập kế hoạch, kiểm soát, đánh giá tiến độ thực hiện dự án.
Tổng hợp báo cáo định kỳ theo yêu cầu của cấp trên và đánh giá kết quả thực hiện dự án.
Phó Giám đốc kỹ thuật: Phụ trách về cơng kỹ thuật của Cơng ty. Có nhiệm vụ tham mưu cho lãnh đạo Cơng ty về cơng tác tìm việc làm, cơng tác ký kết hợp đồng kinh tế, công tác kỹ thuật, tiến độ, chất lượng cơng trình. Phối hợp cùng Phịng Kế tốn tài chính trong cơng tác nghiệm thu thanh tốn khối lượng hồn thành và thanh quyết tốn chi phí các cơng trình cho Đội kỹ thuật.
Phó Giám đốc kinh doanh: Phụ trách về cơng tác sản xuất kinh doanh, cơng tác tìm việc làm của Cơng ty.
Phịng Kế tốn tài chính: Có nhiệm vụ tham mưu cho lãnh đạo Công ty về công tác kế tốn tài chính, tổ chức thực hiện Luật kế tốn, Luật thống kê và các chế độ, chính sách về cơng tác tài chính. Xây dựng kế hoạch tài chính của Cơng ty. Khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn, kinh phí phục vụ sản xuất kinh doanh và hoạt động của Công ty, quản lý và sử dụng bảo tồn phát triển vốn. Phối hợp cùng Phịng kỹ thuật trong cơng tác nghiệm thu thanh tốn khối lượng hồn thành. Thực hiện chế độ báo cáo cơng tác tài chính với cấp trên.
2.1.3 Đặc điểm kinh doanh của công ty
Công ty hoạt động trong lĩnh vực kỹ thuật là một ngành kinh tế thâm dụng vốn, những nguyên liệu ban đầu của nó là những tài sản nặng vốn, và chi phí cố định khá cao. Đặc tính nổi bật của ngành là nhạy cảm với chu kỳ kinh doanh của nền kinh tế vĩ mô. Khi nền kinh tế tăng trưởng, doanh số và lợi nhuận của ngành sẽ tăng cao do nhu cầu kỹ thuật được mở rộng. Ngược lại, tình hình sẽ tồi tệ khi nền kinh tế suy thoái, các cơng trình kỹ thuật sẽ bị trì trệ. Cơng ty TNHH kỹ thuật T&D là doanh nghiệp Kinh tế - Kỹ thuật thực hiện nhiệm vụ là nâng cao kỹ thuật trong nước. Mọi hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty tự khai thác và tìm kiếm việc làm là chủ yếu. Có thể nói việc làm hàng năm của Cơng ty tương đối ổn định và tăng qua các năm. Công ty không ngừng nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên, từng bước củng cố nơi ăn ở, nơi làm việc.
Cơ cấu tổ chức sản xuất của công ty và quy trình cơng nghệ:
(Xem hình ảnh chi tiết ở phụ lục)
Giải pháp tích hợp hệ thống
Datacenter infrastructure / Hạ tầng Kỹ thuật Trung tâm Dữ liệu
Distribution & Energy saving/ Phân phối & Tiết kiệm Năng lượng
Battery Monitoring System/ Hệ thống Giám sát Pin/Acqui
Các mặt hàng sản xuất và kinh doanh chủ yếu
Các thiết bị cơ:
Quạt
Van
Máy đo lường
Thiết bị khác
Các thiết bị điện
Chuyển mạch
Năng lượng xanh
Dây điều hành
Thiết bị khác
Các lĩnh vực hoạt động của công ty
1. Xây lắp điện
2. Tự động hóa
3. Vật tư thiết bị cơ điện
4. Quản lý dự án
5. Đầu tư
6. Tư vấn thiết kế
7. Dịch vụ tích hợp hệ thống
2.1.4 Kết quả kinh doanh của công ty TNHH kỹ thuật T&D giai đoạn 2014-2016
Bảng 2.1: Kết quả kinh doanh của Công ty TNHH kỹ thuật T&D
Đơn vị: triệu đồng
St
tChỉ tiêuNăm 2014Năm 2015Năm 2016
Chênh lệch 2015 - 21014
Chênh lệch 2016 - 2015
Số tiềnTỷ lệ %Số tiềnTỷ lệ %
1 Doanh thu bán hàng và cung cấp
dịch vụ 76.254 94.625 139.678 18.371 24.09 45.052 47.61
2 Thu nhập khác0000000
3 Giá vốn hàng bán69.97987.199128.19917.22124.6141.00047.02
4 Lợi nhuận gộp về bán hàng và
cung cấp dịch vụ 5.654 6.525 10.047 871 15.41 3.522 53.98 5 Doanh thu hoạt động tài chính111312215.741-8 6 Chi phí quản lý doanh nghiệp6229011.43127944.8853058.82
7 Lợi nhuận thuần từ hoạt động
kinh doanh 11 13 12 2 18.18 -1 -8.33
8 Chi phí thuế TNDN 1,1331,3082,01217515.4170453.87
9 Lợi nhuận sau thuế TNDN4.532 5.230 8.04769913.362.81753.87
2.Bộ Tài Chính (Giai đoạn 1) 3.MB Cát Linh (đang bàn
giao).
4.Văn phịng Quốc hội (đang bàn giao)
5.Kho bãi cơng ty
đoạn 2) 2. Sàn chứng khốn HoSE; 3. MB Sunny 4. Văn Phịng Quốc hội 3) 2. Sàn chứng khốn HoSE 3. First Home Bình Dương 4. Bệnh viện nhi TW (sắp
bàn giao)
5. Sofitel (sắp bàn giao
(nguồn: báo cáo kết quả kinh doanh của công ty TNHH kỹ thuật T&D giai đọan 2014 -2016)
Nhận xét:
Doanh thu: doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng lên trong từng giai đoạn. Năm 2014, khi mới mở rộng hệ thống BMS
của ALC, công ty chỉ nhận được những cơng trình nhỏ nên doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ chỉ 76.254 triệu đồng. Nhưng sang đến năm 2015, hệ thống BMS đã được nâng cấp hơn nên nhận được nhiều cơng trình to, làm tăng doanh thu 18.371 triệu đồng (24.09 % ) so với năm 2014. Vào năm 2016, hệ thống BMS đã được hồn thiện hơn dẫn đến cơng ty nhận được công ty lớn hơn, doanh thu tăng cao ( tăng 45.052 tương ứng 47.61% so với năm 2015 ). Nhìn sang thu nhập khác, cả ba năm đều bằng 0 và doanh thu hoạt động tài chính chỉ vào khoảng 11 triệu, xu hướng tăng giảm khơng cao. Lý do vì cơng ty chỉ trú trọng đến hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ, không chú trọng đến các hoạt động khác.
Chi phí: các loại chi phí đều tăng, đặc biệt tăng mạnh vào giai đoạn 2015 – 2016. Giá vốn hàng bán tăng 24.61% tương ứng
với 17.221 triệu đồng từ năm 2014 đến năm 2015 và tăng mạnh ở mức 47.02% từ năm 2015 đến năm 2016. Chi phí quản lý doanh nghiệp tăng từ 44.88% ( 2014 – 2015 ) lên đến 58.82% ( 2015 – 2016 ). Chi phí thuế cũng tăng, từ năm 2014 đến năm 2015 tăng 175 triệu đồng ( 15.41%), giai đoạn 2015 – 2016 tăng 704 triệu đồng ( 53.87%).
Từ năm 2014 đến năm 2016, công ty đã tuyển dụng thêm nhiều nhân viên và nâng cấp công nghệ đặc biệt trong giai đoạn 2015 – 2016. Việc đó đồng nghĩa với việc phát triển và kinh doanh của công ty là tương đối, công ty nhận được nhiều cơng trình lớn hơn. Tuy nhiên dựa vào phần tìm hiểu doanh thu trên thì ta thấy việc tăng lên của doanh thu cũng làm chi phí tăng và mức tăng của chi phí tương đối so với doanh thu. Vấn đề này đối với doanh nghiệp sản xuất thì có thể nói là chưa được hợp lý vì chưa tiết kiệm được chi phí. Nhưng ở đây cơng ty TNHH kỹ thuật T&D chủ yếu là kinh doanh thương mại dịch vụ với 100% cơng nghệ nhập nước ngồi nên có thể thấy được việc tăng giữa doanh thu và chi phí tương đối là hợp lý.
2.2 Thực trạng năng lực cạnh tranh của công ty TNHH kỹ thuật T&D giai đoạn 2014 -2016
2.2.1 Ảnh hưởng của môi trường kinh doanh tới năng lực cạnh tranh của Côngty TNHH kỹ thuật T&D giai đoạn 2014 - 2016 ty TNHH kỹ thuật T&D giai đoạn 2014 - 2016
2.2.1.1 Các yếu tố thuộc môi trường vi mô
a) Nhà cung cấp
Nguồn vốn đầu tư của công ty chủ yếu từ vốn vay, vốn huy động từ cổ đơng, vốn tự bổ sung.
Ngày càng có nhiều nhà cung cấp nguyên liệu, vật tư cho ngành kỹ thuật điện, chủ động hơn trong lựa chọn. Tuy nhiên, do một số tính chất đặc thù nguồn cơng nghệ trong nước khơng đáp ứng được nhu cầu của cơng ty nên chi phí rất cao: 80% cơng nghệ mua của nước ngồi và 20% cịn lại của trong nước. Vì vậy, áp lực từ các nhà cung ứng nguyên vật liệu là rất lớn.
Hầu như công ty phụ thuộc vào các nhà cung cấp nước ngồi. Khi có biến động thị trường sẽ ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh như: nhà cung cấp đột ngột tăng giá, tiến độ cung cấp trễ, tỷ giá ngoại tệ, mơi trường tự nhiên, chính sách nhập khẩu cơng nghệ, công ty phải làm quen với công nghệ mới,…
b, Đối thủ cạnh tranh:
Cạnh tranh trong lĩnh vực Điện-Tự động hóa ngày càng khốc liệt.
Cạnh tranh thương hiệu: cơng ty có thể xem những cơng ty khác có bán sản phẩm và dịch vụ tương tự cho cùng một số khách hang với giá tương tự là các đối thủ cạnh tranh của mình. Ví dụ như cơng ty TNHH kỹ thuật tự động An Dương, công ty cổ phần kỹ thuật Hà Nội Hatech.
Cạnh tranh ngành: cơng ty có thể xem một cách rộng hơn tát cả những công ty kinh doanh cùng một loại hay một lớp sản phẩm đều là đối thủ cạnh tranh của mình. Trong trường hợp này cơng ty TNHH kỹ thuật T&D sẽ thấy mình đang cạnh tranh với tất ca các công ty khác kinh doanh về lĩnh vực công nghệ và dịch vụ điện.
Cạnh tranh sản phẩm: công ty có thể xét theo nghĩa rộng hơn nữa là tất cả những công ty đang kiếm tiền của cùng một người tiêu dung đều là đối thủ cạnh
tranh của mình. Trong trường hợp này, cơng ty TNHH kỹ thuật T&D sẽ thấy mình đang cạnh tranh với những cơng ty đang bán sản phẩm và có cùng dịch vụ như mình trong một khu vực như: công ty TNHH kỹ thuật tự động ETEC, công ty TNHH kỹ thuật Việt Nam, … Các nhà kinh tế định nghĩa những sản phẩm hoàn toàn thay thế nhau là những sản phẩm có nhu cầu co giãn lẫn nhau lớn. Nếu giá của một sản phẩm tang lên và làm cho nhu cầu đối với sản phẩm khác cũng tang lên, thì hai sản phẩm đó là hồn tồn thay thế được nhau. Bởi vậy việc tìm hiểu và xác định rõ đối thủ cạnh tranh giúp T&D thành công trong những lĩnh vực như phát triển sản phẩm, định giá và chiến lược quảng cáo.
c
) Khách hàng
Về phía khách hàng, khi được hồn tồn tự do lựa chọn hàng hóa, dịch vụ thích hợp từ vơ số nhà cung cấp khác nhau, phản ứng của họ sẽ là sức ép rất mạnh