CHƯƠNG 5 : TÍNH TỐN THIẾT KẾ HỆ THỐNG THƠNG GIĨ
5.1 Giới thiệu đường ống gió thải
5.1.1 Phân loại
+ Đường ống cung cấp khơng khí (Supply Air Duct - SAD) + Đường ống hồi gió (Return Air Duct - RAD)
+ Đường ống cấp gió tươi (Fresh Air Duct) + Đường ống thơng gió (Ventilation Air Duct) + Đường ống thải gió (Exhaust Air Duct)
b) Theo tốc độ
Bảng 5.1: Tốc độ gió trong đường ống gió thải
Loại đường ống
Hệ thống điều hịa dân dụng Hệ thống điều hịa cơng nghiệp Cấp gió, m/s Hồi gió, m/s Cấp gió, m/s Hồi gió, m/s Tốc độ thấp < 12,7 < 10,2 < 12,7 < 12,7
Tốc độ cao > 12,7 - 12,7 ÷ 25,4 -
c) Theo kết cấu và vị trí lắp đặt - Đường ống gió treo
- Đường ống gió ngầm
d) Theo hình dáng tiết diện đường ống
- Đường ống chữ nhật, hình vng - Đường ống trịn
- Đường ống ô van
e) Theo vật liệu chế tạo đường ống - Đường ống tôn trán kém
- Đường ống inox - Đường ống nhựa PVC
- Đường ống polyurethan (PU)
5.1.2 Chọn loại đường ống gió
a) Hệ thống gió ngầm
- Đường ống gió ngầm thường được xây dựng bằng gạch hoặc bê tơng và đi ngầm dưới đất. Đường ống gió ngầm kết hợp giữa dẫn gió và lắp đặt các hệ thống đường nước, điện đi kèm nên gọn gang và tiết kiệm chi phí. Tuy nhiên cũng gây ra những rắc rối nhất định như vấn đề vệ sinh, tuần hồn gió...
- Đường ống gió ngầm thường sử dụng làm đường ống gió hồi, rất ít khi sử dụng làm đường ống gió cấp do chất lượng gió bị ảnh hưởng ít nhiều đặc biệt là đường ống gió hoạt động lâu ngày bị ẩm mốc.
- Nói chung đường ống gió ngầm địi hỏi chi phí lớn, khó xây dựng và có nhiều nhược điểm. Chỉ được sử dụng trong những trường hợp đặc biệt.
b) Hệ thống ống kiểu treo
- Là hệ thống đường ống được treo trên các giá đỡ đặt ở trên cao. Do đó yêu cầu đối với đường ống gió treo tương đối nghiêm ngặt:
+ Kết cấu gọn, nhe + Bền bỉ và chắc chắn
+ Dẫn gió hiệu quả, thi cơng nhanh chóng + Dễ chế tạo và giá thành thấp
- Đường ống gió treo có thể chế tạo từ nhiều loại vật liệu khác nhau, tiết diện đường ống cũng có hình dạng rất khác nhau. Đường ống gió treo ta có thể dễ dàng điều chỉnh tiết diện để đảm bảo phân phối gió đều trên tồn tuyến đường ống. Vì vậy đường ống gió treo được sử dụng rất phổ biến trên thực tế.
6 5 4 3 2 1 7 8
Hình 5.1 Treo đỡ đường ống gió
1- Trần bê tơng 2- Thanh treo 3- Đoạn ren 4- Bu lông + đai ốc
5- Thanh sắt đỡ 6- Bông thuỷ tinh cách nhiệt 7- Ống gió 8 - Vít nở
Vật liệu sử dụng chủ yếu là tơn tráng kẽm có bề dày từ 0,5 đến 1,2 mm. Đường ống gió có tiết diện hình chữ nhật được sử dụng phổ biến vì nó phù hợp với kết cấu nhà. Đối với cơng trình ta đang tính tốn, chọn loại đường ống gió kiểu treo.
5.1.3 Chọn và bố trí miệng thổi miệng hút
Quạt là thiết bị cuối cùng của hệ thống ống gió, cung cấp và phân phối khơng khí trong phịng và phân phối đều lượng khơng khí điều hịa trong phịng. Tiếp theo, khơng khí được hút vào qua cổng hút và một phần được tuần hồn lại, phần cịn lại hịa với khơng khí tươi trong buồng trộn và được hút vào quạt dàn lạnh và đưa trở lại phòng. Hầu hết các dàn lạnh là dàn lạnh âm trần được dẫn qua một ống mềm nằm ngang có quạt hút gió và cửa hút gió bên ngồi ở mặt sau. Vị trí treo dàn lạnh là ngay sau cửa phòng hoặc hành lang trước cửa phòng tắm, lắp dàn lạnh sao cho miệng thổi hướng vào phịng.
Hình 5.2: Dàn lạnh dấu trần trong phòng nghỉ