CHƯƠNG 3 : THÀNH LẬP SƠ ĐỒ ĐIỀU HÒA KHƠNG KHÍ
4.2.2 Chọn dàn nóng cho cơng trình
Việc lựa chọn dàn nóng theo nguyên tắc: Năng suất lạnh danh định của dàn nóng
bằng tổng năng suất lạnh danh định của các dàn lạnh phục vụ với tỷ lệ kết nối. φ = = 1 ÷ 1,35
Trong đó:
Σ Ql: là tổng năng suất lạnh danh định của các dàn lạnh.
Σ Qn: là năng suất lạnh danh định của dàn nóng, ở đây ta chọn loại dàn nóng chỉ phục vụ cho q trình làm lạnh.
Theo catalogue của hãng Daikin thì tổng cơng suất của các dàn lạnh có thể đạt đến 130% cơng suất dàn nóng. Ta chọn φ = 1,1.
Bảng 4.3: Chọn dàn nóng cho cơng trình
Cụm dàn nóng
TầngKí hiệuCơng suất
HP Số lượng 01 1 RXQ28AMYM 28 2 02 2 RXQ34AMYM 34 2 03 3 RXQ42AMYM 42 2 04 4 RXQ44AMYM 44 3 05 5 RXQ48AMYM 48 1 06 6 RXQ6AYM 6 1 4.3 Tính chọn đường ống dẫn mơi chất lạnh 4.3.1 Chọn bộ chia gas
- Nguyên tắc lựa chọn bộ chia gas:
+ Dựa vào sơ đồ kết nói sơ bộ giữa dàn nóng và dàn lạnh thì ta sẽ xác định các bộ chia gas từ dàn lạnh xa nhất đến gần nhất.
+ Lưu lượng gas đầu vào bộ chia ga bằng tổng lưu lượng gas ở hai đầu ra bộ chia ga.
4.3.1.1 Chọn bộ chia gas dàn lạnh
Chọn bộ chia gas dàn lạnh đầu tiên tính từ phía dàn nóng theo cơng suất dàn nóng giới thiệu trong bảng 6.2 (Trang 170, TL[2]).
Bảng 4.4: Chọn bộ chia gas dàn lạnh đầu tiên tính từ phía dàn nóng theo cơng suất dàn nóng
Cơng suất dàn nóngKí hiệu bộ chia gas
5 HP KHRP26A22T
8 ÷ 10 HP KHRP26A33T
12 ÷ 22 HP KHRP26A72T
24 ÷ 54 HP KHRP26A73T + KHRP26M73TP
- Chọn các bộ chi ga tiếp theo từ bảng 5.7 theo chỉ số năng suất lạnh tổng của các dàn lạnh sau nó.
Bảng 4.5: Chọn các bộ chia gas tiếp theo
Chỉ số năng suất lạnh tổngKí hiệu bộ chia gas
< 200 KHRP26M22T
200 ÷ 290 KHRP26M33T
290 ÷ 640 KHRP26M72T
640 KHRP26M73T + KHRP26M73TP
4.4.1.2 Chọn bộ chia gas cho dàn nóng
Bộ chia gas cho dàn nóng chỉ được sử dụng khi dàn nóng được tổ hợp từ 2 hoăc 3 modul.
Bảng 4.6: Chọn bộ chia gas cho dàn nóng
Số modul của dàn nóngKí hiệu bộ chia gas
2 modul BHFP22P100
3 modul BHFP22P151
4.3.2 Chọn cỡ đường ống
Việc lựa chọn đường ống dẫn môi chất cũng như lựa chọn bộ chia gas, ta chọn theo tiêu chuẩn của nhà chế tạo và phụ thuộc vào các yếu tố như vị trí đoạn ống, chiều dài đoạn ống, năng suất lạnh yêu cầu mà đoạn ống phục vụ. Dựa theo catalogue kỹ thuật ta chọn đường ống dẫn môi chất.
4.3.2.1 Chọn ống cho dàn nóng
Bảng 4.7 Chọn ống cho dàn nóng
Cơng suất dàn nóngĐường kính ngồi, mm
Đường ống gasĐường ống lỏng
5 HP 15,9 9,5 8 HP 19,1 10 HP 22,2 12 HP ÷ 16 HP 28,6 12,7 18 HP ÷ 22 HP 24 HP 34,9 15,9 26 HP ÷ 34 HP 19,1 36 HP ÷ 54 HP 41,3
4.3.2.2 Chọn cỡ ống nối các bộ chia gas với dàn lạnh
Chọn cỡ ống nối giữa các bộ chia gas theo bảng 5.10 theo chỉ số năng suất lạnh của tổng các dàn lạnh đứng sau nó.
Chỉ số năng suất lạnh tổng
Đường kính ngồi, mm
Đường ống gasĐường ống lỏng
x < 150 15,9 9,5 150 ÷ 200 19,1 200 ÷ 290 22,2 290 ÷ 420 28,6 12,7 420 ÷ 640 15,9 640 ÷ 920 34,9 19,1 x 920 41,3
4.3.2.3 Chọn cỡ ống nối bộ chia gas với dàn lạnh
Bảng 4.9: Chọn cỡ ống nối bộ chia gas với dàn lạnh Chỉ số năng suất lạnh
tổng
Đường kính ngồi, mm
Đường ống gasĐường ống lỏng
20, 25, 32, 40, 50 12,7 6,4
63, 80, 100, 140, 125 15,9
9,5
200 19,1
250 22,2
4.4 Tính chọn bộ chia gas và đường ống
4.4.1 Tính chọn bộ chia gas và đường ống cho cụm dàn nóng số 1 RXQ28AMYM cơng suất 28 HP cho tầng 1
a) Chọn bộ chia gas cho dàn lạnh
Tra bảng 6.2 ( Trang 170, TL[3] ) để chọn bộ chia ga dàn lạnh đầu tiên tính từ phía dàn nóng theo cơng suất dàn nóng.
Tra bảng 6.3 ( Trang 170, TL[3] ) để chọn các bộ chia ga tiếp theo theo chỉ số năng suất lạnh tổng của các dàn lạnh sau đó.
Bảng 4.10: Chọn bộ chia gas cho dàn lạnh tầng 1
Vị tríChỉ số NSLKí hiệu bộ chia gas
1 X 640 KHRP26A73T+ KHRP26M73TP
2 X 640 KHRP26A73T+ KHRP26M73TP
3 640 > X 290 KHRP26M72T
4 640 > X 290 KHRP26M72T
6 640 > X 290 KHRP26M72T
b) Chọn bộ chia gas cho dàn nóng
Bộ chia ga dàn nóng chỉ được sử dụng khi dàn nóng tổ hợp từ 2 hoặc 3 modul. Tra bảng 6.4 (Trang 171, TL[3]) . Với số modul là 2 thì ta chọn được bộ chia ga cho dàn nóng là BHFP22P100.
c) Cỡ ống kết nối với dàn nóng
Tra bảng 6.6 (Tr172/TL[3]) với cơng suất dàn nóng lần lượt là 28HP ta chọn được các cỡ ống:
- Đường kính đường ống hơi từ các bộ chia ga vào dàn nóng: 34,9 mm - Đường kính đường ống lỏng từ các bộ chia ga vào dàn nóng: 19,1 mm - Đường kính đường ống hơi giữa các bộ chia ga: 41,3 mm
- Đường kính đường ống lỏng giữa các bộ chia ga: 19,1 mm
d) Chọn cỡ ống nối từ các bộ chia gas vào dàn lạnh
Tra bảng 6.7 (Trang 172, TL[3]) với các chỉ số năng suất lạnh. Gọi các đoạn ống vào các phòng theo tứ tự 1 đến 6 theo chiều từ trái sang phải:
Bảng 4.11: Chọn cỡ ống nối từ bộ chia gas vào dàn lạnh tầng 1
Đoạn ốngChỉ số NSLĐường kính ống, mm tổng Ống hơi Ống lỏng 1 640 ≤ X < 920 34,9 19,1 2 640 ≤ X < 920 34,9 19,1 3 420 ≤ X < 640 28,6 15,9 4 420 ≤ X < 640 28,6 12,7 5 290 ≤ X < 420 22,2 12,7 6 290 ≤ X < 420 22,2 12,7
CHƯƠNG 5: TÍNH TỐN THIẾT KẾ HỆ THỐNG THƠNG GIĨ
Dựa trên cơ sở tính tốn sơ đồ điều hịa khơng khí ta tính chọn các hệ thống phân phối khơng khí như: miệng hút, miệng thổi và hệ thống vận chuyển khơng khí như hệ thống đường ống, quạt.
Sau khi tính tốn cân bằng nhiệt ẩm, thành lập, tính tốn sơ đồ điều hịa khơng khí và lưu lượng khơng khí đi qua dàn lạnh. Để đáp ứng các yêu cầu trên ta phải tiến hành thiết kế hệ thống các đường ống dẫn khơng khí nhằm đáp ứng:
- Phân phối, cung cấp đủ lượng khơng khí tươi cần thiết cho khơng gian cần điều hịa thơng qua các miệng thổi.
- Thải một phần khơng khí từ khơng gian cần điều hịa ra ngồi để đảm bảo hệ thống tuần hồn khơng khí, đảm bảo u cầu vệ sinh
- Xử lý khơng khí tươi ngồi trời trước khi thổi vào phịng và khơng khí tuần hồn trước khi đi vào dàn lạnh.
5.1 Giới thiệu đường ống gió thải 5.1.1 Phân loại 5.1.1 Phân loại
+ Đường ống cung cấp khơng khí (Supply Air Duct - SAD) + Đường ống hồi gió (Return Air Duct - RAD)
+ Đường ống cấp gió tươi (Fresh Air Duct) + Đường ống thơng gió (Ventilation Air Duct) + Đường ống thải gió (Exhaust Air Duct)
b) Theo tốc độ
Bảng 5.1: Tốc độ gió trong đường ống gió thải
Loại đường ống
Hệ thống điều hòa dân dụng Hệ thống điều hịa cơng nghiệp Cấp gió, m/s Hồi gió, m/s Cấp gió, m/s Hồi gió, m/s Tốc độ thấp < 12,7 < 10,2 < 12,7 < 12,7
Tốc độ cao > 12,7 - 12,7 ÷ 25,4 -
c) Theo kết cấu và vị trí lắp đặt - Đường ống gió treo
- Đường ống gió ngầm
d) Theo hình dáng tiết diện đường ống
- Đường ống chữ nhật, hình vng - Đường ống trịn
- Đường ống ơ van
e) Theo vật liệu chế tạo đường ống - Đường ống tôn trán kém
- Đường ống inox - Đường ống nhựa PVC
- Đường ống polyurethan (PU)
5.1.2 Chọn loại đường ống gió
a) Hệ thống gió ngầm
- Đường ống gió ngầm thường được xây dựng bằng gạch hoặc bê tông và đi ngầm dưới đất. Đường ống gió ngầm kết hợp giữa dẫn gió và lắp đặt các hệ thống đường nước, điện đi kèm nên gọn gang và tiết kiệm chi phí. Tuy nhiên cũng gây ra những rắc rối nhất định như vấn đề vệ sinh, tuần hồn gió...
- Đường ống gió ngầm thường sử dụng làm đường ống gió hồi, rất ít khi sử dụng làm đường ống gió cấp do chất lượng gió bị ảnh hưởng ít nhiều đặc biệt là đường ống gió hoạt động lâu ngày bị ẩm mốc.
- Nói chung đường ống gió ngầm địi hỏi chi phí lớn, khó xây dựng và có nhiều nhược điểm. Chỉ được sử dụng trong những trường hợp đặc biệt.
b) Hệ thống ống kiểu treo
- Là hệ thống đường ống được treo trên các giá đỡ đặt ở trên cao. Do đó yêu cầu đối với đường ống gió treo tương đối nghiêm ngặt:
+ Kết cấu gọn, nhe + Bền bỉ và chắc chắn
+ Dẫn gió hiệu quả, thi cơng nhanh chóng + Dễ chế tạo và giá thành thấp
- Đường ống gió treo có thể chế tạo từ nhiều loại vật liệu khác nhau, tiết diện đường ống cũng có hình dạng rất khác nhau. Đường ống gió treo ta có thể dễ dàng điều chỉnh tiết diện để đảm bảo phân phối gió đều trên tồn tuyến đường ống. Vì vậy đường ống gió treo được sử dụng rất phổ biến trên thực tế.
6 5 4 3 2 1 7 8
Hình 5.1 Treo đỡ đường ống gió
1- Trần bê tông 2- Thanh treo 3- Đoạn ren 4- Bu lông + đai ốc
5- Thanh sắt đỡ 6- Bơng thuỷ tinh cách nhiệt 7- Ống gió 8 - Vít nở
Vật liệu sử dụng chủ yếu là tơn tráng kẽm có bề dày từ 0,5 đến 1,2 mm. Đường ống gió có tiết diện hình chữ nhật được sử dụng phổ biến vì nó phù hợp với kết cấu nhà. Đối với cơng trình ta đang tính tốn, chọn loại đường ống gió kiểu treo.
5.1.3 Chọn và bố trí miệng thổi miệng hút
Quạt là thiết bị cuối cùng của hệ thống ống gió, cung cấp và phân phối khơng khí trong phịng và phân phối đều lượng khơng khí điều hịa trong phịng. Tiếp theo, khơng khí được hút vào qua cổng hút và một phần được tuần hồn lại, phần cịn lại hịa với khơng khí tươi trong buồng trộn và được hút vào quạt dàn lạnh và đưa trở lại phòng. Hầu hết các dàn lạnh là dàn lạnh âm trần được dẫn qua một ống mềm nằm ngang có quạt hút gió và cửa hút gió bên ngồi ở mặt sau. Vị trí treo dàn lạnh là ngay sau cửa phịng hoặc hành lang trước cửa phòng tắm, lắp dàn lạnh sao cho miệng thổi hướng vào phịng.
Hình 5.2: Dàn lạnh dấu trần trong phịng nghỉ
5.2 Tính tốn thiết kế đường ống gió
5.2.1 Mục đích thiết kế
Trong hệ thống điều hịa khơng khí, hệ thống kênh gió có chức năng dẫn và phân phối gió tới các nơi khác nhau tuỳ theo yêu cầu
5.2. Tính tốn thiết kế đường ống cấp gió tươi
Với máy lạnh cơng suất lớn, khơng khí bên ngồi được lấy trực tiếp từ mơi trường qua hệ thống ống hút, trộn với gió hồi, được làm lạnh đến nhiệt độ cần thiết, cấp vào khơng gian điều hịa mà khơng cần làm lạnh sơ bộ khơng khí bên ngồi. Chọn dây gas có tiết diện hình chữ nhật và hình vng để dễ lắp đặt, Chọn một ống có tiết diện hình chữ nhật. Ở đây ta tính đại diện cho phịng Làm việc 4 ở tầng 4.
Hình 5.3: Bố trí các ống thơng gió cho tầng 4
- Xác định lưu lượng:
Phòng Làm việc 4: QT = 11,35 (kW) và IT – IV = 54 - 48 = 6 (kJ/kg) GC = = 6464 (m3/h)
Lưu lượng gió tươi cấp vào khơng gian điều hịa:
GN = n. Ln = 30 . 20 = 400 (m3/h) Lưu lượng gió hồi:
GH = GC – GN= 6464 – 400= 6064 (m3/h) - Xác định kích thước ống gió
Có lưu lượng gió tươi GN = 960 (m3/h),vận tốc gió sơ bộ là ω = 4 m/s
Từ bảng 7.3 [1] ta chọn cỡ ống hình chữ nhật 250 x 200 mm (Fthực = 0,05 m2) Xác định vận tốc gió thực tế trong ống gió:
Diện tích tiết diện đoạn ống đầu là: 250200 (mm)
Trên cở sở tỷ lệ % lưu lượng của các đoạn ống kế tiếp ta xác định được tỉ lệ % tiết diện của nó, Bảng 7.11 (Trang 310, TL[2] ),xác định kích thước a x b của các đoạn đó, xác định diện tích thực và tốc độ thực.
ĐoạnLưu lượngTiết diệnTốc độKích thước %m3/s%m2m/sa*b mm Quạt A 100 0,208 100 0,052 4 250 x 200 A - B 67 0,139 74 0,039 3,5 200 x 200 B - C 34 0,07 42 0,021 2,934 250 x 150 Ống mềm 10 0,021 14 0,006 1,9 100
- Tương tự ta tính các đoạn ống cịn lại.
5.3 Tính chọn quạt
Tính chọn quạt cấp gió tươi cho tầng 4.
Hình 5.4: Quạt hướng trục nối ống gió
Tổn thất áp suất trên đường ống gió được chia làm 2 thành phần: ∆P = ∆Pms + ∆Pcb (Pa) (5.6) Trong đó:
∆P: Là tổn thất áp suất tổng (Pa).
∆Pcb: Tổn thất áp suất cục bộ (Pa).
-Tổn thất áp suất do ma sát ΔPms:
Trở kháng ma sát của đoạn ống gió được xác định theo cơng thức: ∆Pms = l.∆Pl = 10.1 + 6,5.2,5 = 26,5 (Pa)
Trong đó:
l.: Chiều dài đường ống gió, m.
∆Pl: Tổn thất áp suất ma sát trên 1 mét ống, Pa/m. Với ∆Pl =1 Pa chọn theo đồ thị hình 7.24, TL[2]
-Tổn thất áp suất cục bộ ΔPcb:
Tổn thất cục bộ xác định theo hệ số ξ được tính tốn theo cơng thức: ∆Pcb = ξ.ρ.ω2/2 (N/m2)
Trong đó:
∆p: Tổn thất trở cục bộ, N/m2. ξ: Hệ số trở cục bộ.
ρ: Khối lượng riêng của khơng khí. Đối với khơng khí trong phạm vi điều hịa khơng khí ρ ≈ 1,2 kg/m3.
ω: Tốc độ gió qua chi tiết tính tốn, m/s.
ΔP = ΔPms + ΔPcb + ΔPmg = 26,5 + 42 + 14 = 82,5 (Pa ) ΔP = ΔP x n = 68,8 ×1,2 100 (Pa)
n = 1,2 là hệ số an toàn Chọn ΔP = 100 (Pa )
Vậy với GN = 600 m3/h, ΔP=100 Pa, tra trên phần mềm chọn quạt FANTECH ta được:
Bảng 5.4: Lưu lượng và áp suất của quạt được chọn
STT Tầng Lưu lượng (m3/h) Công suất (kw) Tốc độ (v/p) Điện áp (V) Áp suất
tĩnh (Pa) Model dB(A) 4 1 720 1,25 468 380 120 PCDEC50 44
CHƯƠNG 6: TRIỂN KHAI BẢN VẼ BẰNG PHẦN MỀM REVIT 2019 VÀ THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG
6.1. Giới thiệu phần mềm revit 2019.
Hình 6.1: Giao diện REVIT 2019
Revit là phần mềm thiết kế, thể hiện kiến trúc được nghiên cứu và phát triển bởi hãng Autodesk – người cha đẻ của các phần mềm nổi tiếng, trong đó có AutoCAD. Revit là phần mềm mạnh mẽ hỗ trợ cho các kiến trúc sư, kỹ sư được xây dựng dựa theo khuynh hướng mơ hình cơng trình gán thơng tin BIM (Building Information Modeling), cho phép các chuyên gia thiết kế những ý tưởng từ cách tiếp cận trên mơ hình phối hợp nhất quán.
So với các phiên bản trước đó thì Revit 2019 kiểm sốt đồ họa tốt hơn, công cụ liên kết thép mạnh mẽ giúp tạo liên kết nhanh gọn và đúng theo tiêu chuẩn, tối ưu hóa đường ống phức tạp
- Ưu điểm khi sử dụng revit:
Là một ứng dụng dễ học và sử dụng cho người mới bắt đầu.
Đồng bộ cực kỳ chặt chẽ với AutoCAD, ngồi ra cịn liên kết với các phần mềm khác của hãng Autodesk như: Infraworks, 3Ds Max, Inventor…
6.2 Bố trí hệ thống ống gió.
6.2.1 Sơ đồ bố trí hệ thống ống gió.
Hình 6.2: Mặt bằng bố trí ống gió tầng 1
Hình 6.3: Mặt bằng bố trí ống gió tầng 2
Hình 6.5: Mặt bằng bố trí ống gió tầng 3
Hình 6.7: Mặt bằng bố trí ống gió tầng 4
Hình 6.9: Mặt bằng bố trí ống gió tầng 5
Hình 6.11: Mặt bằng bố trí ống gió tầng 6
Hình 6.13: Hình ảnh 3D ống gió cho cả cơng trình