CHẤT HÓA HỌC 1 Chất dinh dưỡng

Một phần của tài liệu Đề CƯƠNG SH10 HKII điền KHUYẾT (Trang 33 - 38)

1. Chất dinh dưỡng

▪ Chất dinh dưỡng là …...…………...……...…………...…và tăng sinh khối hoặc thu năng lượng

▪ Các chất hữu cơ như cacbonhidrat, lipit, protein, ... là các chất cần thiết cho …...…………...……...…………...…của sinh vật

▪ Các chất vô cơ chứa các nguyên tố vi lượng như Mn, Zn, Mo,.. có vai trò …...…………...……...…………...…

▪ Ngoài ra, một số chất hữu cơ cần cho sự sinh trưởng của VSV mà chúng không tổng hợp được từ các chất vô cơ gọi là nhân tố sinh trưởng.

▪ Dựa vào nhân tố sinh trưởng người ta chía VSV làm 2 nhóm: + VSV nguyên dưỡng: là những …...…………...……...…………các

nhân tố sinh trưởng

+ VSV khuyết dưỡng: là những VSV …...…………...……...…………

các nhân tố sinh trưởng

2. Chất ức chế sinh trưởng (SGK) II. CÁC YẾU TỐ LÍ HỌC II. CÁC YẾU TỐ LÍ HỌC

1. Nhiệt độ

▪ Ảnh hưởng đến …...…………...……...…………...…trong tế bào ▪ Ứng dụng: Nhiệt độ cao làm biến tính protein, axit nucleic dùng để

thanh trùng (đun sôi). Nhiệt độ thấp sẽ kìm hãm sự sinh trưởng của VSV (bảo quản trong tủ lạnh)

▪ Khả năng chịu nhiệt của mỗi loài VSV là khác nhau, có 4 nhóm: VSV

…...…………...… (<150C), VSV …...…………...… (20-400C),

…...…………...…t (55-650C), VSV ưa siêu nhiệt (>750C).

2. Độ ẩm

▪ Mỗi loài VSV sinh trưởng trong một giới hạn độ ẩm nhất định.

NỘI DUNG BÀI HỌC

SINH HỌC VI SINH VẬT

+ Vi khuẩn đòi hỏi độ ẩm cao + Nấm men đòi hỏi ít nước hơn

▪ Ứng dụng: …...…………...……...…………...…

3. Độ PH

▪ Ảnh hưởng tới …...…………...…của màng tb, chuyển hóa vật chất trong tế bào, hoạt hóa enzim, hình thành ATP

▪ Mỗi loài thích hợp ở độ PH nhất định, gồm 3 nhóm: VSV

…...…………...…, VSV …...…………...…, VSV ưa …...…………...…

▪ Ứng dụng: …...…………...……...…………...… (muối chua rau quả -> ức chế VK làm thối thực phẩm)

4. Ánh sáng

▪ Tác động đến …...…………...……...…………...……...…………...…

▪ ứng dụng: dùng tia bức xạ ánh sáng để tiêu diệt hoặc ức chế VSV (phơi đồ)

5. Áp suất thẩm thấu

▪ Môi trường ưu trương: gây…...…………...…-> ngăn cản phân bào ▪ Ứng dụng: dùng áp suất mạnh diệt khuẩn

III. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Tảo, nấm, ĐV nguyên sinh chỉ có thể sinh trưởng khi có mặt ôxi. Đây gọi là VSV gì?

A. Hiếu khí bắt buộc C. Kị khí không bắt buộc B. Kị khí bắt buộc D. Vi hiếu khí

Câu 2: Các chất phenol và ancol, các halogen, các chất ôxi hóa, các chất hữu cơ này gọi là gì?

A. Chất hoạt động bề mặt B. Chất ức chế sinh trưởng B. Chất dinh dưỡng phụ D. Yếu tố sinh trưởng

Câu 3: Nhóm VSV nào sinh trưởng tối ưu ở nhiệt độ <150C ?

A. Nhóm ưa lạnh B. Nhóm ưa nhiệt C. Nhóm ưa ấm D. Nhóm ưa siêu nhiệt

Câu 4: Nhóm VSV nào sinh trưởng tối ưu ở nhiệt độ 20-400C?

A. Nhóm ưa lạnh B. Nhóm ưa nhiệt C. Nhóm ưa ấm D. Nhóm ưa siêu nhiệt

Câu 5: Nhóm VSV nào sinh trưởng tối ưu ở nhiệt độ 55-650C?

A. Nhóm ưa lạnh B. Nhóm ưa nhiệt C. Nhóm ưa ấm D. Nhóm ưa siêu nhiệt

Câu 6: Nhóm VSV nào sinh trưởng tối ưu ở nhiệt độ >750C ?

A. Nhóm ưa lạnh B. Nhóm ưa nhiệt C. Nhóm ưa ấm D. Nhóm ưa siêu nhiệt

Câu 7: Đa số VSV sống trong cơ thể con người và gia súc thuộc nhóm? VẬN DỤNG

 

A. Nhóm ưa lạnh B. Nhóm ưa nhiệt C. Nhóm ưa ấm D. Nhóm ưa siêu nhiệt

Câu 8: ở nhiệt độ cực đại VK sẽ sinh trưởng như thế nào?

A. Sinh trưởng bình thường C. Sinh trưởng yếu ớt B. Sinh trưởng mạnh nhất D. Sẽ chết

Câu 9: Nhiệt độ tối ưu là nhiệt độ mà sinh vật sinh trưởng như thế nào?

A. Sinh trưởng bình thường C. Sinh trưởng yếu ớt B. Sinh trưởng mạnh nhất D. Sẽ chết

Câu 10: Vì sao phải bảo quản thịt, cá ở nhiệt độ thấp?

A. ở nhiệt độ thấp VK sẽ chết

B. ở nhiệt độ thấp VK gây thối thịt không hoạt động được C. ở nhiệt độ thấp, màng tế bào bị phá hoại

D. ở nhiệt độ thấp, thịt cá đông cứng lại, vi khuẩn gây thối không xâm nhập được

Câu 11: Thức ăn nào sau đây có VK ưa axit?

A. Trứng, thịt, dưa C. Cá, trứng, cua

B. Tôm, cua, cà muối D. Dưa chua, cà muối, sữa chua

Câu 12: Để phân giải protein thành axit amin VSV tiết ra enzim gì?

A. Proteaza B. Nucleaza C. Amilaza D. Kininaza

Câu 13: Điều nào sau đây là đúng về nhân tố sinh trưởng của vi sinh vật?

A. Nhân tố sinh trưởng cần cho sự sinh trưởng của vi sinh vật B. Vi sinh vật không tự tổng hợp được nhân tố sinh trưởng

C. Vi sinh vật chỉ cần một lượng nhỏ nhưng không thể thiếu. nếu thiếu thì vi sinh vật không thể sinh trưởng được

D. Khi thiếu nhân tố sinh trưởng, vi sinh vật sẽ tổng hợp để cung cấp cho sự sinh trưởng của chúng

Câu 14: Vi sinh vật khuyết dưỡng

A. Không tự tổng hợp được các chất dinh dưỡng B. Không tự tổng hợp được các nhân tố sinh trưởng C. Không sinh trưởng được khi thiếu các chất dinh dưỡng D. Không tự tổng hợp được các chất cần thiết cho cơ thể

Câu 15: Đối với sự sinh trưởng của vi sinh vật, Mn, Zn, Mo… là các nguyên tố có vai trò quan trọng trong quá trình

A. Hóa thẩm thấu, phân giải protein B. Hoạt hóa enzim, phân giải protein C. Hóa thẩm thấu, hoạt hóa enzim D. Phân giải protein hoặc tổng hợp protein

Câu 16: Nhân tố sinh trưởng của vi sinh vật có thể là chất hóa học nào sau đây?

A. Protein, vitamin B. Axit amin, polisaccarit C. Lipit, chất khoáng D. Vitamin, axit amin

Câu 17: Phoocmandehit là chất làm bất hoạt các protein. Do đó, chất này được sử dụng rộng rãi trong thanh trùng, đối với vi sinh vật, phoomandehit là

A. Chất ức chế sinh trưởng B. Nhân tố sinh trưởng C. Chất dinh dưỡng D. Chất hoạt hóa enzim

Câu 18: Dựa vào khả năng chịu nhiệt, người ta chia các vi sinh vật thành

A. 2 nhóm: vi sinh vật ưa lạnh, vi sinh vật ưa nóng

B. 3 nhóm: vi sinh vật ưa lạnh, vi sinh vật ưa ấm, vi sinh vật ưa nóng C. 4 nhóm: vi sinh vật ưa lạnh, vi sinh vật ưa ấm, vi sinh vật ưa nhiệt,

D. 5 nhóm: vi sinh vật ưa siêu lạnh, vi sinh vật ưa lạnh, vi sinh vật ưa ấm, vi sinh vật ưa nhiệt, vi sinh vật ưa siêu nhiệt

Câu 19: Điều nào sau đây không đúng khi nói về sự ảnh hưởng của ánh sáng đến sự sống của vi sinh vật?

A. Vi khuẩn quang hợp cần ánh sáng để quang hợp B. Tia tử ngoại thường làm biến tính các axit nucleic

C. Tia Ronghen, tia Gamma, tia vũ trụ làm ion hóa các protein và axir nucleic dẫn đến gây đột biến hay gây chết vi sinh vật

D. Ánh sáng nói chung không cần thiết đối với sự sống của vi sinh vật

Câu 20: Vi khuẩn lactic thích hợp với môi trường nào sau đây?

A. Axit B. Kiềm

CHƯƠNG III: VIRUT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM

BÀI 29: CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT

I. KHÁI NIỆM

o Virut là …...…………...… (dạng sống) :

▪ Chưa …...…………...……..., cấu tạo …...…………...… (gồm lõi và vỏ) ▪ Kích thước …...…………...… (đo bằng nm) nhỏ hơn cả vi khuẩn ▪ Có đời sống …...…………...……...…………..(nhân lên nhờ

…...…………...…của tế bào chủ)

II. CẤU TẠO

Virut chưa có cấu tạo tế bào nên gọi là hạt virut. Dựa vào cấu tạo có 2 loại virut:

…...…………...……...…………...…

▪ Tất cả các loại virut đều có cấu tạo từ 2 thành phần cơ bản: lõi và vỏ ▪ Lõi là …...…………...…: có thể ADN hoặc ARN (mạch đơn hoặc

mạch kép)

Vỏ là …...…………...… (gọi là capsit): cấu tạo từ các đơn vị …...……

▪ Phức hợp gồm lõi axit nucleic và vỏ capsit gọi là …...…………...…

o Ngoài ra, còn có virut có vỏ ngoài: vỏ bao bên ngoài vỏ capsit, cấu tạo từ lớp lipit kép và protein. Trên có gai glycoprotein đóng vai trò …...…………...…

…...…………...…trên bề mặt tb chủ

NỘI DUNG BÀI HỌC

SINH HỌC VI SINH VẬT

Một phần của tài liệu Đề CƯƠNG SH10 HKII điền KHUYẾT (Trang 33 - 38)