CHU TRÌNH NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ

Một phần của tài liệu Đề CƯƠNG SH10 HKII điền KHUYẾT (Trang 43 - 48)

TRONG TẾ BÀO CHỦ

I. CHU TRÌNH NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ TẾ BÀO CHỦ

Gồm 5 giai đoạn: 1. Hấp phụ

▪ Gai glycoprotein của virut …...…………...…với thụ thể trên bề mặt tế bào chủ

2. Xâm nhập

▪ Đối với phagơ: tiết enzim lizozim phá hủy thành tế bào để …...…………...…vào tế bào chất còn vỏ nằm bên ngoài

- Đối với virut động vật: đưa cả …...…………...… vào tế bào chủ, sau đó “cởi vỏ” giải phóng …...…………...…

3. Sinh tổng hợp ▪ Virut sử dụng …...…………...… và ▪ Virut sử dụng …...…………...……...…………...…của tế bào chủ để …...…………...……...…………...… cho riêng mình 4. Lắp ráp ▪ Lắp …...…………...…vào …...…………...… để tạo hạt virut mới hoàn chỉnh

5. Phóng thích

▪ Virut phá vỡ tế bào để …...…………...……..……….

Khi virut nhân lên làm tan tế bào gọi là…...…………...……...…………...…

▪ Axit nucleic gắn vào NST của tb chủ và nhân lên cùng với hệ gen của tb mà không làm vỡ tb gọi là

…...…………...……...…………...…

NỘI DUNG BÀI HỌC

SINH HỌC VI SINH VẬT

II. HIV/AIDS

1. Khái niệm

▪ HIV là …...…………...……...…………...……..ở người, chúng có khả năng gây nhiễm và phá hủy 1 số tế bào của hệ thống miễn dịch ▪ AIDS là …...…………...……...…………...……...…………...…ở người ▪ Bệnh cơ hội do …...…………...…lợi dụng cơ thể bị suy giảm gây bệnh

ở người

2. Ba con đường lây nhiễm HIV

▪ Qua đường …...…………...…

▪ Qua đường …...…………...…

▪ Qua đường …...…………...………..Mẹ bị nhiễm HIV có thể truyền qua

…...…………...…và truyền cho …...…………...…

3. Ba giai đoạn phát triển của bệnh

▪ Giai đoạn …...…………...…: (2 tuần đến 3 tháng) thường không biệu hiện triệu chứng hoặc biểu hiện nhẹ

▪ Giai đoạn không …...…………...…: (1 đến 10 năm) số lượng tb limpho T-CD4 giảm dần, biểu hiện sốt nhẹ lâu hết

▪ Giai đoạn …...…………...……...…………...…: các bệnh cơ hội xuất hiện: sốt kéo dài, sụt cân, tiêu chảy, lao, mất trí,.. rồi chết

4. Biện pháp phòng ngừa

▪ Chưa có thuốc điều trị đặc hiệu mà chỉ có thuốc làm chậm quá trình phát triển của bệnh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

▪ Các phòng bệnh: có lối sống lành mạnh, vệ sinh y tế, loại trừ tệ nạn xã hội,....

III. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Virut bám được vào tb chủ nhờ gai glycoprotein của virut đặc hiệu với thụ thể bề mặt tb chủ. Đây là giai đoạn nào trong chu trình nhân lên của virut?

A. Giai đoạn xâm nhập C. Giai đoạn hấp phụ B. Giai đoạn lắp ráp D. Giai đoạn phóng thích

Câu 2. Virut sử dụng nguyên liệu và enzim của tế bào chủ để tạo ra các bộ phận của nó là giai đoạn nào trong chu trình? (thêm đáp án E vào)

A. Giai đoạn xâm nhập C. Giai đoạn hấp phụ ▪ Trong điều kiện nhất định virut có thể chuyển từ

chu trình sinh tan sang tiềm tan và ngược lại

VẬN DỤNG

 

B. Giai đoạn lắp ráp D. Giai đoạn phóng thích E. Sinh tổng hợp

Câu 3. Virut HIV nhiễm vào tế bào nào?

A. Tế bào hệ miễn dịch ở người C. Tế bào sinh dục nam B. Tế bào gan D. Tế bào sinh dục nữ

Câu 4. Mỗi loại virut có thể xâm nhập vào một số tb nhất định, là do trên bề mặt tb có...mang tính đặc hiệu đối với mỗi loại virut. Điền vào chỗ trống (...) từ hoặc cụm từ nào dưới đây cho câu trên đúng nghĩa?

A. Glycoprotein B. Capsome C. Các thụ thể D. Capsit

Câu 5. Chu trình nhân lên của virut gồm 5 giai đoạn theo thứ tự nào sau đây?

A. Xâm nhập – lắp ráp – sự hấp phụ - sinh tổng hợp – phóng thích B. Sự hấp phụ - xâm nhập – lắp ráp – sinh tổng hợp – phóng thích C. Sự hấp phụ - xâm nhập – sinh tổng hợp – lắp ráp – phóng thích D. Sự hấp phụ - sinh tổng hợp – xâm nhập – lắp ráp – phóng thích

Câu 6. HIV là gì?

A. HIV là virut kí sinh trên cơ thể người

B. HIV là virut gây bệnh cơ hội trong cơ thể người C. HIV gây bệnh AIDS ở người

D. HIV là virut gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải

Câu 7. Ba con đường lây nhiễm HIV là con đường nào?

A. Đương máu, mẹ truyền cho con, ghép tạng B. Đường máu, tình dục, xăm hình

C. Đường máu, ăn uống, sinh hoạt chung

D. Đường máu, tình dục, mẹ truyền sang con qua bào thai và sữa mẹ

Câu 8. Giai đoạn biểu hiện triệu chứng AIDS như thế nào?

A. Biểu hiện chưa rõ, có thể bị sốt nhẹ

B. Biểu hiện bình thường vì số lượng HIV chưa đủ ngưỡng lây nhiễm

C. Một số trường hợp có thể bị sốt, tiêu chảy không rõ nguyên nhân. Số lượng limpho T giảm

D. Các bệnh cơ hội xuất hiện như: tiêu chảy kéo dài, viêm da, sưng hạch, lao, ung thư, mất trí, sốt kéo dài,....và chết

Câu 9. Giai đoạn HIV có biểu hiện như thế nào? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. Biểu hiện chưa rõ, có thể bị sốt nhẹ

B. Biểu hiện bình thường vì số lượng HIV chưa đủ ngưỡng lây nhiễm

C. Một số trường hợp có thể bị sốt, tiêu chảy không rõ nguyên nhân. Số lượng limpho T giảm

D. Các bệnh cơ hội xuất hiện như: tiêu chảy kéo dài, viêm da, sưng hạch, lao, ung thư, mất trí, sốt kéo dài,....và chết

Câu 10. Phải có nhận thức như thế nào để phòng tránh lây nhiễm HIV:

A. Không chung sống với người bị nhiễm HIV B. Không ăn, uống chung với người bị nhiễm HIV C. Không quan hệ tình dục với người bị nhiễm HIV

D. Có nếp sống lành mạnh, quan hệ tình dục an toàn, không dùm chung bơm, kim tiêm, thủy chung một vợ, một chồng

Câu 11.: Hệ gen của virut là

A. ADN hoặc ARN B. ADN, ARN, protein

C. ARN, protein D. Nucleocapsit

Câu 12: Capsome là

A. Vỏ capsit được cấu tạo từ các phân tử protein B. Các phân tử axit nucleic

C. Vỏ bọc ngoài virut D. Nucleocapsit

Câu 13: Vỏ ngoài của virut là

A. Vỏ capsit B. Các gai glicoprotein

C. Lớp lipit kép và protein bọc bên ngoài vỏ capsit D. Nucleocapsit

Câu 14: Điều quan trọng nhất khiến virut chỉ là dạng sống kí sinh nội bào bắt buộc?

A. Virut không có cấu trúc tế bào

B. Virut có cấu tạo quá đơn gairn chỉ gồm axit nucleic và protein C. Virut chỉ có thể nhân lên trong tế bào của vật chủ

D. Virut có thể có hoặc không có vỏ ngoài

Câu 15: Virut có cấu trúc xoắn

A. Có các capsome sắp xếp theo hình khối đa diện gồm 20 mặt, mỗi mặt là một tam giác đều B. Có các capsome sắp xếp theo chiều xoắn của axit nucleic

C. Gồm có 2 phần, phần đầu chứa axit nucleic có cấu trúc khối; phần đuôi có cấu trúc xoắn D. Gồm có 2 phần, phần đầu chứa axit nucleic có cấu trúc khối; phần đuôi có cấu trúc xoắn và chỉ có ở phần đuôi mới có các capsome

Câu 16: Điều nào sau đây là sai về virut?

A. Chỉ trong tế bào chủ, virut mới hoạt động như một thể sống

B. Hệ gen của virut chỉ chứa một trong hai loại axit nucleic: ADN, ARN

C. Kích thước của virut vô cùng nhỏ, chỉ có thể thấy được dưới kính hiển vi điện tử D. Ở bên ngoài tế bào sinh vật, virut vẫn hoạt động mặc dù nó chỉ là phức hợp gồm axit nucleic và protein, chưa phải là virut

Câu 17: Phago ở E. coli là virut

A. Kí sinh ở vi sinh vật

B. Kí sinh ở vi sinh vật và người (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

C. Kí sinh ở vi sinh vật, thực vật, động vật và người D. Kí sinh ở thực vật, động vật và người

Câu 18: Các đơn vị protein liên kết với nhau tạo nên

A. capsome B. vỏ ngoài C. glicoprotein D. nucleocapsit

Câu 19: Nhóm virut nào sau đây có cấu trúc xoắn?

A. Virut bại liệt, virut mụn cơm, virut hecpet B. Virut đậu mùa, Phago T2, virut cúm, virut dại C. Virut đậu mùa, virut cúm, virut sởi, virut quai bị

BÀI 31: VIRUS GÂY BỆNH, ỨNG DỤNG CỦA VIRUT TRONG THỰC TIỄN

I. VIRUT KÍ SINH Ở VSV, TV VÀ CÔN TRÙNG 1. Virut kí sinh ở VSV (Phago)

Một phần của tài liệu Đề CƯƠNG SH10 HKII điền KHUYẾT (Trang 43 - 48)