CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ MÔ PHỎNG VÀ KẾT LUẬN 4.1 MÔ PHỎNG TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ

Một phần của tài liệu Đồ án khoa cơ điện, điện tử, đại học lạc hồng (23) (Trang 70 - 74)

4.1 MÔ PHỎNG TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ

Hình 4.1 Mô phỏng tốc độ động cơ

Đường màu xanh thể hiện cho tốc độ động cơ mô phỏng, trục tung là giá trị tốc độ, còn trục hoành biểu thị cho thời gian.

Ở đây mô phỏng động cơ 2ZR-FXE có tốc độ là 5200 vòng/phút. Còn kết quả mô phỏng cho ta được con số 5000 vòng/phút con số gần đúng với động cơ thực.

Kết quả mô phỏng đã tương đối đúng cho thấy các bộ điều điều khiển đã hoạt động hiệu quả.

4.2 MÔ PHỎNG MÔ MEN XOẮN ĐỘNG CƠ VÀ MOTOR

Hình 4.2 Mô phỏng mô men xoắn

Mô men xoắn chính là một đại lượng vật lý được biểu thị cho các tác động của một lực và giúp làm quay một vật thể quanh một trục. Hơn nữa, mô men xoắn được biết đến như có đơn thường sử dụng trong hệ SI là Nm, có nghĩa là mô men xoắn tỷ lệ thuận với độ lớn của một lực tác động (được đo bằng Newton – N) cùng độ dài của cánh tay đòn (Mét – m).

Đường màu cam thể hiện cho mô men xoắn của motor.Mô men xoắn của motor mang cả hai giá trị âm và dương. Giá trị dương thể hiện quá trình cung cấp mô men kéo của motor, giá trị âm thể hiện motor sử dụng mô men để nạp vào ắc quy. motor được nối trực tiếp đến bánh lái thông qua bộ giảm tốc.

Đường màu tím thể hiện cho kết quả mô men xoắn động cơ. Động cơ được hoạt động ở một mức ổn định. Nên có thể tiết kiệm được nhiều năng lượng cũng như giảm được tối đa sự ô nhiễm môi trường.

4.3 MÔ PHỎNG TỐC ĐỘ DÒNG CHẢY NHIÊN LIỆU

Hình 4.3 Mô phỏng tốc độ dòng chảy nhiên liệu

Đồ thị trên cho chúng ta thấy trong khoảng thời gian đầu thì dòng chảy nhiên liệu tương đối thấp, nghĩa là động cơ vừa mới khởi động và hoạt động ở tốc độ thấp, lúc này motor điện hoạt động cung cấp công suất kéo nên dòng chảy nhiên liệu thấp. Về sau khi động cơ đã hoạt động ổn định thì tốc độ dòng chảy nhiên liệu đã trở nên ổn định hơn.

Động cơ được điều khiển luôn chạy ở vùng hoạt động tối ưu, vì vậy tiết kiệm được nhiên liệu và giảm ô nhiễm môi trường.

4.4 MÔ PHỎNG TỐC ĐỘ TRỤC TĂNG ÁP

Hình 4.4 Mô phỏng tốc độ trục tăng áp

Bộ tăng áp turbo là tối ưu hóa nguồn năng lượng từ khí xả để dẫn động tuabin quay máy, bơm không khí vào buồng đốt. Hay nói đơn giản, động cơ turbo giúp tối ưu quá trình đốt nhiên liệu và không khí.

Từ đồ thị cho thấy cũng như tốc độ dòng chảy nhiên liệu, lúc đầu khi khi động cơ mới hoạt động thì motor diện hoạt động lúc này trục tăng áp gần như là không hoạt động. Cho đến khi mà động cơ hoạt động ở mức tối ưu thì trục tăng áp mới hoạt động bình thường.

4.5 KẾT LUẬN

Thông số nhà sản xuất Thông số mô phỏng

Tốc độ động cơ 5200 vòng/phút Tốc độ động cơ 5000 vòng/phút

Mô men xoắn động cơ

142 Nm Mo men xoắn động

149 Nm Mô men xoắn của

motor

163 Nm Mô men xoắn của

motor

165 Nm

Tiêu thụ nhiên liệu 4.2L/100km Tiêu thụ nhiên liệu 3.8L/100km

Bảng 4.1 Bảng so sánh thông số mô phỏng

Theo số liệu so sánh từ bảng 4.1 ta thấy rằng kết quả mô phỏng là chính xác tới 95%. Dựa vào số liệu này chúng ta có thể biết chiếc xe có thể hoạt động như thế nào mức tiêu hao nhiên liệu là bao nhiêu…

Không thể mô phỏng chính xác từng con số so với thực tế có thể là do bên ngoài thực tế chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố khác. Dẫn tới mô phỏng chỉ đạt được kết quả là tương đối chính xác.

Ưu điểm:

- Hoàn thành cơ sở lý thuyết của xe lai kiểu hỗn hợp dựa theo các nguồn tài liệu.

- Mô phỏng được mô hình xe lai kiểu hỗn hợp trên phần mềm Matlab/Simulink.

- Chạy được mô phỏng trên phần mềm Matlab/Simulink dựa trên các chu trình thực nghiệm.

- Tính toán được sức tiêu hao nhiên liệu phù hợp với thực nghiệm.

Nhược điểm

- Các kết quả mô phỏng chỉ mang tính tương đối.

- Mô phỏng trên Matlab/Simulink mang tính khái quát, chưa đi sâu, cụ thể vào từng bộ phận.

- Khả năng ứng dụng vào thực tiễn chưa cao.

bộ phận không thể mô phỏng tuyệt đối.

Hướng nghiên cứu, phát triển đề tài:

- Nghiên cứu kỹ càng về các bộ phận của xe lai kiểu hỗn hợp, sử dụng các giá trị thực nghiệm từ đó tiến hành mô phỏng mô hình. Do vậy, sẽ đạt được các kết quả mang tính tương đối chính xác. Lấy mô hình mô phỏng xe lai kiểu hỗn hợp, làm tiền đề để nghiên cứu các thế hệ xe lai điện tiếp theo.

TÀI LIỆU THAM KHẢO[1] https://123docz.net/document/725845-do-an-tot-nghiep-cau-truc-va-nguyen-li- [1] https://123docz.net/document/725845-do-an-tot-nghiep-cau-truc-va-nguyen-li- hoat-dong-cua-he-thong-hybrid.htm. [2] https://vinfastauto.com/vn_vi/hop-so-cvt-khai-niem-cau-tao-va-nguyen-ly-hoat- dong [3] https://anycar.vn/thong-so-ky-thuat-toyota-corolla-cross-t245211.html [4] https://whatcar.vn/toyota/tin-tuc/kham-pha-dong-co-hybrid-tren-toyota-corolla- cross/ [5] https://vinfastauto.com/vn_vi/hop-so-cvt-khai-niem-cau-tao-va-nguyen-ly-hoat- dong [6] https://tailieumienphi.vn/doc/xe-hybrid-swe8tq.html [7] https://sieusach.info/cong-suat-dong-co-la-gi/ [8] Simulation_of_dynamic_systems_with_matlab_and_simulink

[9] Amrhein Macro; Philip T. Krein, “Dynamic Simulation for Analysis of Hybrid Electric Vehicle Systems and Subsystem Interactions, Including Power

Electronics”, IEEE Transactions on Vehicular Technology, Vol.54, No.3, p.p. [10] https://www.slideshare.net/man2017/n-m-phng-ng-c-xe-hybrid

Một phần của tài liệu Đồ án khoa cơ điện, điện tử, đại học lạc hồng (23) (Trang 70 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(74 trang)
w