Trong bối cảnh nền kinh tế nớc ta hiện nay, những tích cực đổi mới nền kinh tế với quan điểm " Xây dựng tiềm lực kinh tế và cơ sở vật chất-kỹ thuật đáp ứng đợc yêu cầu của sự phát triển: kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội; công nghiệp sản xuất, t liệu sản xuất quan trọng, công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp quốc phòng; nền nông nghiệp tiến tới hiện đại, các dịch vụ cơ bản; tiềm lực khoa học và công nghệ " đi kèm với việc ban hành các chính sách kinh tế nh khuyến khích sản xuất trong nớc phát triển, thực hiện cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nớc, tạo môi trờng thuận lợi thu hút đầu t nớc ngoài đã ảnh hởng rất lớn tới quan điểm của từng doanh nghiệp trong Tổ chức quản lý và hạch toán TSCĐ của các ngành, các cấp và các thành phần kinh tế.
Trong khi chuẩn mực kế toán quốc gia cha hoàn chỉnh, sự phân biệt rạch ròi giữa quan điểm về hạch toán thuế và hạch toán tài chính doanh nghiệp đang cần đ-
NKCTsố 1,2,3,4,5,
10 Sổ chi tiết TSCĐ
Bảng tổng hợp chi tiết tăng, giảm TSCĐ
Sổ cáiTK 211,212,213,214
Báo cáo kế toán Chứng từ tăng, giảm và khấu hao TSCĐ
NKCT số
9 NKCT số 7
ợc làm rõ. Đồng thời với việc các doanh nghiệp ngoài quốc doanh nhiều về số l- ợng, đang lớn dần về quy mô, những tranh cãi của các doanh nghiệp về chế độ quản lý hạch toán TSCĐ vẫn còn là vấn đề nan giải. Mong rằng tới đây Nhà nớc sẽ hoàn thiện hệ thống chuẩn mực kế toán, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong quá trình thực hiện cũng nh tăng cờng sự quản lý của Nhà nớc, đa kế toán Việt Nam tiến gần hơn tới trình độ thế giới