Hiện nay doanh nghiệp có thể lựa chọn một trong bốn hình thức sổ kế toán để hạch toán tài sản cố định nhng lựa chọn hình thức nào chăng nữa cũng phải đảm bảo: việc tổ chức phân loại đánh giá tài sản cố định theo đúng chế độ qui định thể hiện đợc tính đặc thù của doanh nghiệp , thể hiện đợc nguyên giá, giá trị hao mòn, giá trị còn lại của tài sản cố định.
*Quy trình luân chuyển chứng từ tài sản cố định .
*Chứng từ sử dụng:
- Quyết định tăng, giảm Tài sản cố định phụ thuộc vào chủ sở hữu doanh nghiệp.
- Biên bản giao nhận tài sản cố định mẫu số 01-TSCĐ-BB đợc sử dụng khi tăng tài sảncố định do mua ngoài, nhận vốn góp liên doanh,cáp phát, xây dựng cơ bản bàn giao...
-Thẻ tài sản cố định mẫu số 02-TSCĐ-BB.
-Biên bản thanh lý tài sản cố định: Mẫu số 03-TSCĐ-BB dùng cho thanh lý, nhợng bán.
-Biên bản giao nhận, sửa chữa lớn tài sản cố định:Mẫu số 04-TSCĐ-HD -Biên bản đánh giá lại tại tài sản cố định: Mẫu số 05-TSCĐ-HD
*Sơ đồ hạch toán theo hình thức: Nhật ký-Sổ cái
30Chủ sở hữu Chủ sở hữu TSCĐ Giao nhận tài sản và lập biên bản -Lập hoặc huỷ thẻ TSCĐ.
-Ghi sổ kế toán chi tiết TSCĐ Quyết định tăng, giảm TSCĐ Hội đồng giao nhận Kế toán TSCĐ Nghiệp Vụ TSCĐ Bảo quản và lư u
Chứng từ tăng, giảm và khấu hao TSCĐ
Nhật ký-Sổ cái TK 211, 212, 213, 214
Thẻ TSCĐ
Sổ chi tiết TSCĐ
Bảng tổng hợp chi tiết tăng, giảm TSCĐ
*Doanh nghiệp áp dụng hình thức Nhật ký chung
*Doanh nghiệp áp dụng hình thức Chứng từ-ghi sổ.
31
Nhật ký chung
Bảng cân đối tài khoản Sổ cái TK211, 212,213, 214
Chứng từ tăng, giảm và khấu hao TSCĐ
Bảng tổng hợp chi tiết tăng, giảm TSCĐ
Thẻ TSCĐ
Báo cáo kế toán
Sổ chi tiết TSCĐ
Chứng từ tăng, giảm và khấu hao TSCĐ
Bảng tổng hợp chi tiết tăng,giảm TSCĐ Thẻ TSCĐ Sổ chi tiết TSCĐ Sổ cái TK211, 212,213,214 Chứng từ- ghi sổ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
* Doanh nghiệp áp dụng hình thức nhật ký chứng từ
Phần III :
Một số giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức kế toán tscđ