7. Kết cấu của luận văn
1.3.2. Nội dung quản lý
Thứ nhất, xây dựng chính sách, ban hành văn bản quy phạm pháp luật
về tôn giáo và tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật về tôn giáo đối với Công giáo. Những nhiệm vụ cụ thể của nội dung này nhƣ sau:
- Thể chế hóa những văn bản hƣớng dẫn thi hành luật, pháp lệnh của
Quốc hội và Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội quy định về tổ chức, hoạt động của tôn giáo và Công giáo.
- Xây dựng và ban hành những văn bản quy định về cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ của Ban Tơn giáo Chính phủ, Ban Tơn giáo các địa phƣơng và cơ quan QLNN về tôn giáo cấp huyện, cấp xã.
- Xây dựng và ban hành các văn bản quy định việc phối hợp giữa các cơ quan chức năng trong QLNN về tôn giáo.
- Xây dựng và ban hành các chính sách liên quan đến tơn giáo nói chung và chính sách đối với Cơng giáo nói riêng nhƣ: chính sách tự do tín ngƣỡng, tơn giáo; chính sách nhà đất tơn giáo; chính sách liên quan đến hoạt động giáo dục đào tạo của các tơn giáo; chính sách từ thiện, nhân đạo; hợp tác quốc tế,...
- Xây dựng và ban hành các quy trình, thủ tục hành chính quy định các hoạt động liên quan quan đến tơn giáo nói chung và Cơng giáo nói riêng.
- Tham mƣu cho Quốc hội, Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội hoàn thiện chính sách, pháp luật về tơn giáo nói chung và Cơng giáo nói riêng.
31
Việc quản lý, tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật về Cơng giáo, gồm các nội dung:
- Quản lý việc thành lập, chia tách, sát nhập, hợp nhất, giải thể các tổ chức Công giáo.
- Quản lý việc thành lập, giải thể các trƣờng đào tạo, mở lớp bồi dƣỡng những ngƣời chuyên hoạt động trong l nh vực thần học.
- Quản lý việc phong chức, phong phẩm, bổ nhiệm, bầu cử, suy cử, cách chức, bãi nhiệm chức sắc trong các tổ chức Công giáo.
- Quản lý việc thuyên chuyển nơi hoạt động của chức sắc Công giáo. - Quản lý việc tổ chức những lễ hội, hội nghị, đại hội của Công giáo các cấp.
- Quản lý các giảng đạo, truyền đạo của các tổ chức, chức sắc Công giáo ngồi cơ sở Cơng giáo.
- Quản lý việc cải tạo, nâng cấp, xây dựng mới cơng trình Cơng giáo, cơng trình phụ trợ thuộc cơ sở Cơng giáo. Quản lý việc khai thác và sử dụng đất của các tổ chức Công giáo.
- Quản lý các hoạt động giáo dục, y tế; bảo trợ xã hội, từ thiện nhân đạo của các tổ chức Công giáo.
- Quản lý quan hệ quốc tế của các tổ chức Công giáo; những hoạt động Công giáo có tính quốc tế; hoạt động của những chức sắc, tín đồ Cơng giáo ngƣời nƣớc ngồi tại Việt Nam và hoạt động của các chức sắc, tín đồ Cơng giáo ngƣời Việt có liên quan đến yếu tố nƣớc ngoài.
- Quản lý việc phong phẩm, bầu cử, suy cử, cách chức, bãi miễn có liên quan đến Cơng giáo mang yếu tố nƣớc ngồi.
Thứ hai, quy định tổ chức bộ máy QLNN về tôn giáo và nghiên cứu
trong lĩnh vực tôn giáo; đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức, viên chức làm cơng tác tín ngƣỡng, tơn giáo, nội dung này bao gồm các công việc:
32
- Thiết kế mơ hình tổ chức bộ máy QLNN về tơn giáo nói chung và Cơng giáo nói riêng ở trung ƣơng và địa phƣơng.
- Xây dựng cơ chế phối hợp các cơ quan, tổ chức QLNN về tôn giáo các cấp.
- Xây dựng bộ máy QLNN về tôn giáo và Công giáo ở trung ƣơng, Ban Tơn giáo Chính phủ, vụ QLNN đối với hoạt động Công giáo. Xây dựng bộ máy QLNN về tôn giáo và Công giáo ở địa phƣơng.
- Quy định chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền của các cơ quan QLNN về tôn giáo các cấp.
- Quy định về cơ chế hoạt động, phối hợp giữa các cơ quan QLNN về tôn giáo các cấp; quy định việc phân cấp QLNN về tôn giáo.
Công tác đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức làm công tác tôn giáo phải thƣờng xuyên và đặc biệt chú trọng cán bộ cơ sở. Đội ngũ nhân sự làm công tác tôn giáo là những ngƣời có bản lĩnh chính trị vững vàng, có chun mơn nghiệp vụ đồng thời phải hiểu biết về tôn giáo và có kiến thức tồn diện.
Cơng tác đào tạo, bồi dƣỡng đƣợc thực hiện bằng nhiều hình thức nhƣ cung cấp tài liệu, tập huấn, tham gia các lớp học ngắn hạn, dài hạn về QLNN nói chung và quản lý về tơn giáo nói riêng.
Thứ ba, phổ biến, giáo dục pháp luật về tín ngƣỡng, tơn giáo
Cơng tác tuyên truyền phổ biến pháp luật có một ý nghĩa quan trọng trong đời sống xã hội, là công việc không thể tách rời với quá trình xây dựng và hồn thiện hệ thống pháp luật, đồng thời phổ biến pháp luật cũng là khâu đầu tiên trong hoạt động thực thi pháp luật, là phƣơng tiện để truyền tải đƣờng lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc tới toàn thể nhân dân. Đối với lĩnh vực tơn giáo, một lĩnh vực nhạy cảm thì cơng tác phổ biến
33
pháp luật cho chức sắc, chức việc, tín đồ các tơn giáo lại càng có ý nghĩa quan trọng. Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật về tôn giáo, gồm các nội dung:
- Tổ chức các hội nghị, các lớp tập huấn để qn triệt chính sách pháp luật về tơn giáo nói chung, Cơng giáo nói riêng đối với cán bộ, công chức, viên chức làm công tác tôn giáo.
- Thực hiện việc tuyên truyền, phổ biến kiến thức pháp luật cho đội ngũ những chức sắc, chức việc các tôn giáo, những ngƣời hoạt động trong lĩnh vực tôn giáo.
- Vận động, tuyên truyền chức sắc, tín đồ Cơng giáo thực hiện nghiêm các quy định về chính sách, pháp luật nhà nƣớc về tôn giáo.
- Tổ chức phát động những cuộc thi tìm hiểu kiến thức, pháp luật về tôn giáo đối với quần chúng, giáo dân.
- Hƣớng dẫn chức sắc, tín đồ Cơng giáo thực hiện pháp luật về tôn giáo và Công giáo.
- Tổ chức tuyên truyền, vận động nhân dân cảnh giác trƣớc các hành vi lợi dụng hoạt động Công giáo để phá hoại khối Đại đoàn kết toàn dân tộc, xâm hại đến an ninh quốc gia và trật tự an toàn xã hội; những hành vi lợi dụng, lôi kéo giáo dân vi phạm các quy định pháp luật của nhà nƣớc.
Bên cạnh đó, cơng tác tun truyền, phổ biến pháp luật đƣợc thực hiện bằng nhiều hình thức nhƣ: tun truyền trên Tạp chí Cơng tác tơn giáo, Trang thông tin điện tử của Ban Tơn giáo Chính phủ; các tạp chí, Cổng thơng tin điện tử của Bộ Nội vụ; qua các cuộc thi tìm hiểu chính sách, pháp luật về tín ngƣỡng, tơn giáo; qua các hội thảo, tọa đàm; gặp gỡ, tiếp xúc chức sắc, chức việc, nhà tu hành các tổ chức tôn giáo; các đồn ra, đồn vào trong cơng tác đối ngoại tôn giáo, để thông tin và định hƣớng cho tổ chức, cá nhân, dƣ luận hiểu đúng chủ trƣơng, chính sách, pháp luật của Việt Nam.
34
Cơng tác tuyên truyền, phổ biến chủ trƣơng của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc về tín ngƣỡng, tơn giáo không chỉ nâng cao nhận thức, chủ động thực hiện pháp luật cho cán bộ, chức sắc, chức việc, nhà tu hành các tơn giáo, mà cịn góp phần làm tốt công tác thông tin đối ngoại về tôn giáo, giúp cho các tổ chức, cá nhân nƣớc ngồi hiểu rõ hơn về tình hình tơn giáo và chính sách tơn giáo của Việt Nam, góp phần đấu tranh phản bác luận điệu xuyên tạc của các thế lực xấu vu cáo Việt Nam vi phạm nhân quyền, tự do tôn giáo.
Thứ tư, thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi
phạm pháp luật về tín ngƣỡng, tơn giáo, nội dung cụ thể của hoạt động này bao gồm:
- Thanh tra, kiểm tra việc thực thi các pháp luật, chính sách, quy định trong QLNN đối với hoạt động của tơn giáo nói chung và của Cơng giáo nói riêng, của đội ngũ cán bộ, công chức.
- Tiếp thu những đơn thƣ và giải quyết những khiếu nại, tố cáo liên quan đến chính sách pháp luật và việc chấp hành và thực thi các chính sách, pháp luật về tơn giáo và Cơng giáo.
- Xử lý những vi phạm chính sách, pháp luật về tôn giáo theo quy định của pháp luật.
- Xây dựng các kế hoạch, phƣơng án đấu tranh phịng chống các hành vi lợi dụng hoạt động Cơng giáo của một số chức sắc, tín đồ Cơng giáo cực đoan để xâm hại đến an ninh, trật tự. Có kế hoạch phân loại những đối tƣợng, chức sắc, tín đồ Cơng giáo có hành vi phản động, phá hoạt những thành quả cách mạng mà Đảng và chính quyền các cấp xây dựng đƣợc.
Thứ năm, quan hệ quốc tế trong lĩnh vực tôn giáo
Thế giới đang trong xu thế toàn cầu hoá, quan hệ giữa các quốc gia ngày càng rộng mở trên nhiều lĩnh vực nhƣ kinh tế, chính trị, xã hội, văn
35
hố... Tơn giáo cũng là một vấn đề nằm trong sự vận động chung của bối cảnh thế giới hiện nay, hoạt động quốc tế của các tôn giáo trên thế giới diễn biến đa dạng và phong phú. Quan hệ quốc tế trong lĩnh vực tôn giáo, bao gồm các nội dung sau:
- Quản lý sinh hoạt tơn giáo tập trung của ngƣời nƣớc ngồi cƣ trú hợp pháp tại Việt Nam và hoạt động tôn giáo, hoạt động quan hệ quốc tế về tôn giáo của tổ chức, cá nhân nƣớc ngoài tại Việt Nam.
- Quản lý ngƣời nƣớc ngồi học tại cơ sở đào tạo tơn giáo ở Việt Nam; và công dân tham gia hoạt động tôn giáo, đào tạo tôn giáo ở nƣớc ngồi và cơng dân Việt Nam gia nhập tổ chức tôn giáo nƣớc ngoài.
- Quản lý phong phẩm, bổ nhiệm, bầu cử, suy cử có yếu tố nƣớc ngồi. - Quản lý hoạt động quan hệ quốc tế của tổ chức tôn giáo, tổ chức tôn giáo trực thuộc, chức sắc, chức việc, nhà tu hành, tín đồ.
- Quản lý các đồn tơn giáo nƣớc ngoài đến Việt Nam, các đồn tơn giáo trong nƣớc đi ra nƣớc ngoài và các hoạt động thúc đẩy quan hệ quốc tế trong lĩnh vực tôn giáo.
1.3.3. Phương thức quản lý
- Quản lý bằng công cụ pháp luật, chính sách
Quản lý bằng cơng cụ pháp luật, chính sách. Đây là phƣơng thức cơ bản, đƣợc các cơ quan nhà nƣớc có chức năng ban hành và tổ chức thực thi các văn bản pháp luật quy định về thiết chế tổ chức bộ máy, nhiệm vụ của các cơ quan quản lý, tổ chức và hoạt động của các tôn giáo. Phƣơng thức này nhằm đảm bảo cho hoạt động của các tôn giáo diễn ra đúng pháp luật, đúng với đƣờng lối, quan điểm của Đảng về tín ngƣỡng.
Trong những năm qua, Đảng và Nhà nƣớc ta rất quan tâm đến công tác tôn giáo, trong q trình lãnh đạo và quản lý đã khơng ngừng quan tâm, xây dựng bổ sung và hoàn thiện hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật về tôn
36
giáo, nhằm phục vụ tốt hơn các tầng lớp Nhân dân, chức sắc tín đồ tơn giáo, đảm bảo quyền tự do tín ngƣỡng, tơn giáo cho Nhân dân. Hiện nay, nhà nƣớc quản lý các hoạt động của đời sống xã hội bằng Hiến pháp, bộ luật, luật và các văn bản quy phạm pháp luật khác. Trong công tác QLNN về tôn giáo hiện nay, các cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền sử dụng hệ thống các văn bản nhƣ: Hiến pháp 2013; Luật Tín ngƣỡng, tơn giáo năm 2016; Nghị định số 162/2017/NĐ-CP ngày 30/12/2017 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Tín ngƣỡng, tơn giáo; Quyết định số 199/QĐ- BNV ngày 31/01/2018 của Bộ trƣởng Bộ Nội vụ về việc công bố thủ tục hành chính trong lĩnh vực tín ngƣỡng, tơn giáo; Chỉ thị số 1940/CT-TTg ngày 31/12/2008 của Thủ tƣớng Chính phủ về nhà, đất liên quan đến tôn giáo; Nghị quyết số 25-NQ/TW ngày 12/3/2003 của Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa IX về cơng tác tơn giáo; Chỉ thị số 18-CT/TW ngày 10/01/2018 của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 25-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ƣơng (khóa IX) về cơng tác tơn giáo trong tình hình mới; Các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan để quản lý hoạt động tơn giáo.
Chính sách nhà nƣớc là một công cụ quan trọng nhằm tác động định hƣớng, điều chỉnh hoặc khuyến khích các hoạt động, các mối quan hệ xã hội; nhằm quản lý và điều chỉnh hành vi của xã hội. Mặt khác, nhà nƣớc sử dụng các chính sách cơng để điều hịa, giải quyết những vấn đề liên quan đến những nhóm lợi ích khác nhau trong xã hội. Đối với các hiện tƣợng, tổ chức tôn giáo cũng vậy, đây là một vấn đề liên quan đến lợi ích nhóm của một tập hợp ngƣời, cùng tin theo những giáo lý, giáo luật, lễ nghi của một tổ chức tơn giáo nào đó, nên nhà nƣớc thƣờng lựa chọn cơng cụ chính sách để tác động và điều chỉnh hoạt động và tổ chức của các pháp nhân tơn giáo. Mục đích của hoạt động này là nhằm giải quyết các vấn đề liên quan đến tôn giáo; thúc đẩy, điều chỉnh sự phát triển và vận động của các tôn giáo theo một phƣơng hƣớng
37
nhất định, phù hợp với lợi ích tơn giáo, với lợi ích địa phƣơng và hịa hợp với lợi ích nhà nƣớc [6, tr.62].
- Quản lý thông qua công tác thuyết phục, tuyên truyền, vận động chức
sắc, chức việc, tín đồ tơn giáo
Sinh thời, V.I.Lênin từng chỉ rõ: “Tuyên truyền là cần thiết và chúng ta không nên sợ phải lặp đi lặp lại... Và nếu chúng ta nghĩ rằng chúng ta đã quá chú ý nhiều đến việc tun truyền, thì cần nói rằng chúng ta cịn phải làm việc đó nhiều hơn gấp trăm lần nữa”. Việc vận động chức sắc, chức việc, nhà tu hành, tín đồ tơn giáo là tun truyền, giải thích nhằm thuyết phục chức sắc, chức việc, nhà tu hành, tín đồ tơn giáo thực hiện chủ trƣơng của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc, các chƣơng trình phát triển kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng... của địa phƣơng, cơ sở; tham gia tích cực các phong trào thi đua yêu nƣớc, sống “tốt đời, đẹp đạo”, xây dựng khối đại đồn kết tồn dân, góp phần vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc vì mục tiêu xây dựng một nƣớc Việt Nam hịa bình, độc lập, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, “dân giàu, nƣớc mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”; đấu tranh, giáo dục, phân hố, thu hẹp số ngƣời có quan điểm và hành vi chống đối, khơng đồng tình hoặc làm trái với chủ trƣơng, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nƣớc.
- Quản lý thông qua công tác thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại,
tố cáo liên quan đến tôn giáo
Trong QLNN về hoạt động tôn giáo, việc thanh tra, kiểm tra nhằm tiếp thu những thông tin quản lý trong quá trình thực hiện pháp luật, chính sách đối với các tổ chức tôn giáo; đảm bảo việc tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật đó đúng quy định; đảm bảo quyền tự do tín ngƣỡng, tơn giáo của cơng dân. Trong q trình quản lý, mối quan hệ giữa nhà nƣớc với các tổ chức tôn giáo tất yếu sẽ nảy sinh các vấn đề bất cập, mâu thuẫn điều này dẫn đến
38
những tranh chấp, khiếu nại hoặc tố cáo, thậm chí xâm hại đến an ninh, trật tự. Việc giải quyết những khiếu nại, tố cáo phải đúng thẩm quyền, trình tự, thủ tục và theo luật định, tùy thuộc vào từng tình huống vấn đề mà có những cách thức giải quyết khác nhau đảm bảo công bằng, khách quan, dân chủ và đúng pháp luật.
- Quản lý bằng tuyền truyền, giáo dục, thuyết phục