7. Kết cấu của luận văn
2.1. Những yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý Nhà nƣớc về Công giáo trên địa
2.1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên
Bảng 2.1. Danh mục đơn vị hành chính cấp huyện thuộc tỉnh Gia Lai
TT Tên đơn vị hành chính Diện tích
(km2) Dân số (ngƣời) Năm thành lập 1. Thành phố Pleiku 260,77 254.802 1999 2. Thị xã An Khê 200,65 65.918 2003 3. Thị xã Ayun Pa 287 39.936 2007 4. Huyện Chƣ Păh 985,52 77.299 1997 5. Huyện Chƣ Prông 1.685,5 123.555 1932 6. Huyện Chƣ Pƣh 718,05 77.511 2009 7. Huyện Chƣ Sê 643 121.965 1981 8. Huyện Đak Đoa 990,35 123.282 2000 9. Huyện Đăk Pơ 502,62 40.442 2003 10. Huyện Đức Cơ 724,28 75.718 1991 11. Huyện Ia Grai 1.157,3 105.664 1996 12. Huyện Ia Pa 870,90 56.596 2003 13. Huyện K’bang 1.850,30 65.437 1984 14. Huyện Kông Chro 1.438,20 52.406 1988 15. Huyện Krông Pa 1.628 86.416 1979 16. Huyện Mang Yang 1.127,8 68.273 2000 17. Huyện Phú Thiện 505,8 78.627 2007
47
Gia Lai là tỉnh miền núi nằm ở phía bắc Tây Nguyên, trên độ cao trung bình 700 - 800 m so với mực nƣớc biển. Với diện tích 15.511,0 km², tỉnh Gia Lai trải dài từ 12°58'20" đến 14°36'30" vĩ Bắc, từ 107°27'23" đến 108°54'40" kinh Đơng. Phía bắc giáp tỉnh Kon Tum, phía nam giáp tỉnh Đắk Lắk, phía tây giáp Cam-pu-chia với 90km là đƣờng biên giới quốc gia, phía đơng giáp các tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định và Phú Yên. Tỉnh Gia Lai có 17 đơn vị hành chính cấp huyện, thị xã, thành phố gồm 1 thành phố trực thuộc, 2 thị xã và 14 huyện; 222 đơn vị hành chính cấp xã, phƣờng, thị trấn gồm 24 phƣờng, 12 thị trấn và 186 xã. Với vị trí địa lý nhƣ trên là điều kiện thuận lợi nhất định để giao lƣu hàng hóa và có mối quan hệ lâu đời và bền chặt về kinh tế - xã hội, môi trƣờng sinh thái không chỉ với các tỉnh Tây Nguyên mà còn cả với các tỉnh Duyên hải miền Trung, cả nƣớc và quốc tế.
Về điều kiện tự nhiên, Gia Lai có khí hậu nhiệt đới gió mùa Cao Nguyên, trong năm chia làm 2 mùa: Mùa mƣa bắt đầu từ tháng 5 và kết thúc vào tháng 10; mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Vùng Tây Trƣờng Sơn có lƣợng mƣa trung bình hàng năm từ 2.200 đến 2.500 mm, vùng Đông Trƣờng Sơn từ 1.200 đến 1.750 mm; có nhiều sơng hồ với trữ năng lý thuyết khoảng 10,5 đến 11 tỷ kwh, nhiệt độ trung bình năm từ 220 C đến 250 C, khí hậu Gia Lai nhìn chung thích hợp cho việc phát triển cây cơng nghiệp, kinh doanh tổng hợp nông lâm nghiệp, chăn nuôi đại gia súc. Gia Lai hiện có khoảng 784.600 ha rừng, 50.000 ha đồng cỏ, gần 400.000 ha đất nông nghiệp và hàng trăm ngàn ha đất trống đồi trọc. Phần lớn diện tích tự nhiên của Gia Lai nằm trên sƣờn Tây của dãy Trƣờng Sơn, địa hình có hƣớng thấp dần từ Bắc xuống Nam và từ Đơng sang Tây, có núi, cao nguyên và thung lũng xen kẽ nhau (núi tập trung ở khu vực phía Bắc tỉnh, ngọn núi cao nhất là Kon Ka Kinh có đỉnh cao 1.748 mét nằm ở huyện K’Bang) tạo nên những đặc điểm khí hậu, thổ nhƣỡng, mơi trƣờng sinh thái khá đa dạng.
48
Cơ sở hạ tầng: Gia Lai có 90km đƣờng biên giới chung với Campuchia, có cửa khẩu quốc tế Lệ Thanh, sân bay Pleiku, một số nhà máy thủy điện lớn: nhà máy thuỷ điện IaLy, Sê san 3A.... đây là điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay.
Gia Lai có lợi thế về đất, đa dạng tài ngun rừng và có tiềm năng về phát triển nơng nghiệp, lâm nghiệp và chăn nuôi. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, diện tích rừng ngày càng bị thu hẹp, biến đổi khí hậu làm cho tình trạng hạn hán, lũ lụt thƣờng xảy ra, ảnh hƣởng đến đời sống ngƣời dân. Gia Lai có địa bàn rộng, đa dạng tộc ngƣời, đồng bào sống ở vùng sâu, vùng xa địa hình phức tạp đi lại khó khăn, trình độ dân trí, nhận thức của đồng bào cịn thấp, chịu ảnh hƣởng nhiều tập tục, mọi việc đều đƣa thần linh ra để giải quyết, tất cả điều đó là yếu tố cản trở ngƣời dân tiếp cận với khoa học, kỹ thuật.