Quy trình kiểm tra

Một phần của tài liệu Đồ án khoa cơ điện, điện tử, đại học lạc hồng (36) (Trang 92)

Bƣớc 1:

1 KIỂM TRA BUGi VÀ TIA LỬA . TIẾN HÀNH KIỂM TRA HỞ MẠCH NGẮN MẠCH CỦA IGF 1,2

KIỂM TRA HỞ MẠCH IGF1 (I3-3) –IGF1 (E9 -3) IGF2 (I4-3) –IGF2 (E9 -3) KIỂM TRA NGẮN MẠCH IGF1 (I3-3) IGF2 (I4-3) Bảng 5.2. Quy trình bƣớc 1 NG OK

93

Bƣớc 2:

2 NGẮT KẾT NỐI ĐẦU DÂY ĐÁNH LỬA VÀ ĐẦU NỐI TRONG MẠCH TÍN HIỆU IGF KẾT NỐI GIỮA ECM VÀ BỘ PHẬN ĐÁNH LỬA .

Bảng 5.2.1.Quy trình bƣớc 2

SỬA CHỮA HOẶC THAY THẾ KHAI THÁC

HOẶC KẾT NỐI

P : (1) Ngắt kết nối bộ đánh lửa (2) Kết nối giắc và các hộp (3) Bật công tắc đánh lửa [ON]

C : Đo điện áp giữa đầu cuối IGF của ECM kết nối đầu nối và phân thân máy

KQ : 4.5~5.5V, OK

OK

94

Bƣớc 3:

Bảng 5.2.2.Quy trình bƣớc 3

3 KIỂM TRA ĐIỆN TRỞ MẠCH , NGẮN MẠCH IGT 1,2

KIỂM TRA HỞ MẠCH IGT1 (I3-2) –IGT1 (E9 -20) IGF2 (I4-2) –IGF2 (E9 -19) KIỂM TRA NGẮN MẠCH

IGT (I3-2) IGT (I4-2) KIỂM TRA VÀ THAY

THẾ ECM

THAY THẾ BỘ ĐÁNH LỬA

OK NG

95

Hình 5.2. Đo điện áp IGF

Bƣớc 4:

Bảng 5.2.3.Quy trình bƣớc 4

4 KIỂM TRA TÌNH TRẠNG HỞ GIẮC VÀ ĐẦU NỐI TRONG MẠCH TÍN HIỆU IGT GIỮA ECM VÀ BỘ ĐÁNH LỬA

SỮA CHỮA HOẶC THAY THẾ KHAI THÁC HOẶC KẾT

NỐI

OK

96

Bƣớc 5:

Bảng 5.2.4.Quy trình bƣớc 5

5 KIỂM TRA ĐIỆN ÁP ĐẦU NỐI CUỐI IGT VỚI ECM VÀ THÂN MÁY

P : Rút giắc kết nối

C : Kiểm tra điện áp đầu cuối IGT với ECM và thân máy khi động cơ đƣợc quay

OK : Điện (V) tiêu chuẩn nhiều hơn 0.1V và dƣới 4.5V

5 KIỂM TRA BẰNG MÁY HIỆN SÓNG

Trong khi chạy bằng không tải, hãy kiểm tra dạng sóng giữa các thiết bị

đầu cuối IGT và E1 của ECM

NG

97

Bảng 5.2.4.1.Quy trình bƣớc 5

Hình 5.3. Đo điện áp IGT

Hình 5.4. Biểu đồ HINT HINT: là các dạng sóng chính xác nhƣ đƣợc hiển thị KIỂM TRA VÀ THAY THẾ ECM NG

98

Bƣớc 6:

Bảng 5.2.5.Quy trình bƣớc 6

6 NGẮT KẾT NỐI BỘ PHẬN ĐÁNH LỬA VÀ KIỂM TRA ĐIỆN ÁP GIỮA

ĐẦU VÀ CUỐI IGT CỦA ĐẦU NỐI ECM VÀ THÂN MÁY

P : Ngắt kết nối bộ phận đánh lửa

C : Đo điện áp giữa đầu cuối IGT của ECM và thân máy khi động cơ quay

OK : Điện (V) tiêu chuẩn nhiều hơn 0.1V và dƣới 4.5V

Thay thế bộ đánh lửa

OK NG

99

Bƣớc 7:

Bảng 5.2.6.Quy trình bƣớc 7

Hình 5.4. Bộ đánh lửa

7 KIỂM TRA ĐIỆN ÁP GIỮA ĐẦU NỐI 3 CỦA ĐẦU NỐI BỘ ĐÁNH LỬA

DƢỚI THÂN MÁY

P : Ngắt kết nối bộ đánh lửa

C : Kiểm tra điện áp giữa đầu nối 3 của đầu nối bộ đánh lửa và mặt dƣới thân máy. Đo điện áp giữa đầu nối 3 của đầu nối bộ đánh lửa và mặt dƣới của thân,khi công tắc đánh lửa chuyển sang vị trí “ON” và “START”

OK : Điện (V) tiêu chuẩn 9-14V KIỂM TRA VÀ SỬA CHỮA

MẠCH NGUỒN BỘ ĐÁNH LỬA

NG OK

100 Bƣớc 8 : Bảng 5.2.7.Quy trình bƣớc 8 Bƣớc 9 : Bảng 5.2.8.Quy trình bƣớc 9 5.5. Các bƣớc kiểm tra:

8 KIỂM TRA TÌNH TRẠNG HỞ VÀ GIẮC TRONG DÂY DẪN VÀ ĐẦU

NỐI GIỮA CÔNG TẮC ĐÁNH LỬA VÀ CUỘN DÂY ĐÁNH LỬA, VÀ BỘ ĐÁNH LỬA

SỬA CHỮA HOẶC THAY DÂY DẪN HOẶC ĐẦU NỐI

9 KIỂM TRA CUỘN DÂY ĐÁNH LỬA

THAY THẾ BỘ ĐÁNH LỬA

THAY THẾ CUỘN DÂY ĐÁNH LỬA

OK

NG

OK

101

5.5.1. Nhận biết các chân MôBin:

MôBin đôi gồm 1-4, 2-3 và các chân:

Các chân Mô Bin đƣợc tính từ trái sang phải.

- E : Mass cảm biến - IGT : Tín hiệu đánh lửa

- IGF: Tín hiệu đánh lửa đƣợc trả về hộp ECU giúp IGT đánh lửa - B: Nguồn 12V

ECU cần những điều kiện nhƣ trên để đánh lửa đƣợc.

5.6. Những điều kiện của ECU để Môbin đánh lửa:

- Khi động cơ chạy, dòng điện từ ắc quy chạy qua IC đánh lửa, vào cuộn sơ cấp, phù hợp với tín hiệu thời điểm đánh lửa (IGT) do ECU động cơ phát ra.

- ECU động cơ xác định thời điểm đánh lửa dựa vào tín hiệu G, tín hiệu NE và các tín hiệu từ các cảm biến khác. Khi đã xác định đƣợc thời điểm đánh lửa, ECU động cơ gửi tín hiệu IGT đến IC đánh lửa.

- Đồng thời, tín hiệu IGF đƣợc gửi đến ECU động cơ.

- Nếu điện áp đủ cao để vƣợt qua khe hở bugi dòng điện chạy giữa các đầu và một tia lửa đƣợc tạo ra.

5.7. Mạch điện của MôBin:

- Cấp Nguồng cho BATT (ECU) - Chân B 12V cấp vào MôBin - Chân E MôBin cấp vào Mass

- Chân T MôBin cấp vào chân IGT của ECU - Chân F MôBin cấp vào chân IGF của ECU

102

Khi có nguồn 12V thì chân F MôBin phản hồi về chân (IGF) của ECU

khi nhận đƣợc tín hiệu, thì chân IGT của ECU truyền cho chân T của MôBin đánh lửa dần theo thứ tự 1,4 và 2,3 và đánh lửa trên BuGi.

5.8. Cách thức kiểm tra MôBin và thử sống chết:

MôBin gồm MôBin đôi 1-4 và 2-3.Thứ tự đánh lửa là 1-4 và 2-3.

- MooBin tích hợp IC đánh lửa đôi theo tín hiệu điều khiển của hộp ECU - Cấp nguồng 12V vào chân B của MôBin đôi

- Cấp mass vào chân E

- Nối dây cao áp MôBin và BuGi

- Nối mass BuGi và nhịp chân tín hiệu T (IGT) vào Nguồn để giả chân tín hiệu đánh lửa

 BuGi có lửa là còn sống

- Chân F (IGF) là chân phản hồi lên hộp phụ vụ cho mục đích phun xăng

 Nếu không đánh lửa thì chân F (IGF) phản hồi hộp ngắt kim phun, của máy bỏ lửa.

103

KẾT LUẬN

Qua quá trính tìm hiểu và thực hiện cùng với sự hƣớng dẫn tận tình của các thầy và các bạn đặc biệt là sự quan tâm giúp đỡ của thầy, nhóm chúng em đã hoàn thành mô hình động cơ Toyota 3S-FE và nội dung đồ án đúng theo nhiệm vụ và các yêu cầu đã đề ra.

Trong quá trình thực hiện đồ án chúng em đã củng cố thêm nhiều kiến thức cho bản thân và hiểu đƣợc vị trí, nguyên lý hoạt động của các hệ thống trên động cơ từ đó biết cách kiểm tra sửa chữa khi động cơ có vấn đề, ngoài ra nhóm còn học hỏi, hàn dây điện, mài kim loại đúng kỹ thuật, giúp ích cho chúng em rất nhiều khi ra trƣờng.

Mô hình động cơ đƣợc bố trí đầy đủ các bộ phận mang tính thực tế cao vì vậy các bạn sinh viên có thể đo đạc các thông số, tiếp xúc với các cơ cấu, cảm biến, cách thức tạo pan, tìm pan ngay trên mô hình một cách dễ dàng, từ đó mang đến cách nhìn trực quan sinh động, tăng khả năng tìm tòi sáng tạo trong học tập và hỗ trợ đắc lực cho quá trình giảng dạy. Do hạn chế về thời gian và kiến thức còn hạn hẹp nên nhóm chỉ tập trung vào những nội dung và các vấn đề cơ bản của đề tài chƣa đi chuyên sâu vào các hệ thống.

Trong quá trình hoàn thành đề tài nhóm còn gặp nhiều khó khăn nhƣng nhóm đã cố gắng để làm tốt công việc và nhiệm vụ đƣợc giao. Cùng với những lời góp ý của các thầy trong khoa cơ khí động lực và các bạn bè đã giúp nhóm có thể hoàn thành tốt đồ án. Một lần nữa nhóm em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến các thầy và các bạn.

Nhóm sinh viên thực hiện:

LÊ THÀNH PHÁT 118000935

HUỲNH ĐÌNH LƢU 118000707 DƢƠNG TRẦN THANH NHÃ 118000212

104

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Th.s Phạm Công Sơn “Giáo trình động cơ xăng ”, Trƣờng Đại học Lạc Hồng, Biên Hòa Đồng Nai.

[2] Th.s Phạm Công Sơn “Giáo trình góc đánh lửa động cơ xăng ”, Trƣờng Đại học Lạc Hồng , Biên Hòa Đồng Nai.

[3] Th.s Phạm Công Sơn “Giáo trình chuẩn đoán góc đánh lửa động cơ xăng ”, Trƣờng Đại học Lạc Hồng, Biên Hòa Đồng Nai.

[3]Công ty ô tô Toyota Việt Nam (1998), “Tài liệu đào tạo TCCS (hệ thống điều khiển bằng máy)”.

[4] 1996 Toyota Camry Coupe 2 cửa L4-132 2164cc 2.2L DOHC (5S-FE)Bản quyền © 2013, ALLDATA10.52SS , Trƣờng Đại học Lạc Hồng, Biên Hòa Đồng Nai.

Một phần của tài liệu Đồ án khoa cơ điện, điện tử, đại học lạc hồng (36) (Trang 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)