2.4.2.1. Những tồn tại hạn chế chung về phát triển du lịch của tỉnh
- Tài nguyên du lịch ở Đắk Lắk đang chịu ảnh hƣởng không nhỏ từ việc ƣu tiên phát triển các ngành kinh tế - xã hội khác. Đặc biệt, việc đầu tƣ xây dựng hệ thống thủy điện là tác nhân trực tiếp đến các thác nƣớc thơ mộng, hùng vỹ và tác động tiêu cực đến hệ thống rừng phòng hộ đầu nguồn biến đổi khí hậu , thay đổi cảnh quan sinh thái…
61
- Giao thông kết nối với các tuyến, điểm du lịch đang bị xuống cấp, hƣ hỏng nên vận chuyển khách du lịch gặp nhiều khó khăn; hệ thống đ n điện chiếu sáng, nƣớc sạch tại một số khu, điểm du lịch chƣa có, gây khó khăn trong việc phục vụ các dịch vụ khác và công tác an ninh, an toàn cho khách không đảm bảo; dịnh bệnh COVID-19 đã ảnh hƣởng nặng nề đến hoạt động du lịch của tỉnh.
- Tình hình an ninh, chính trị ở một số nơi trên địa bàn vẫn còn tiềm ẩn yếu tố phức tạp; việc khai thác và thu hút khách du lịch là ngƣời nƣớc ngoài còn hạn chế do địa phƣơng chƣa có cửa khẩu quốc tế và sân bay quốc tế; đồng thời, do xa cách các trung tâm kinh tế và du lịch lớn của Việt Nam, cùng với chất lƣợng hệ thống giao thông đƣờng bộ đến Đắk Lắk còn nhiều khó khăn, nên phần nào hạn chế sức hấp dẫn đối với khách du lịch.
- Thủ tục đầu tƣ và chính sách đất đai, thuế đối với việc kêu gọi đầu tƣ chƣa hấp dẫn để thu hút các nhà đầu tƣ: Trong đó vƣớng mắc lớn nhất hiện nay là vấn đề sử dụng đất rừng trong phát triển du lịch sinh thái. Cụ thể, theo Luật Lâm nghiệp có hiệu lực từ 01/01/2019, để phát triển du lịch sinh thái dƣới tán rừng, các Ban quản lý phải xây dựng “Phƣơng án quản lý rừng bền vững”, sau đó xây dựng “Đề án du lịch sinh thái, nghỉ dƣỡng, giải trí trong rừng đặc dụng” để triển khai thực hiện theo hình thức tự tổ chức, liên kết hoặc cho thuê môi trƣờng rừng. Tuy nhiên, đến thời điểm hiện tại dù đã đƣợc UBND tỉnh thống nhất chủ trƣơng nhƣng vẫn chƣa có đơn vị quản lý bảo vệ rừng nào hoàn thiện “Phƣơng án quản lý rừng bền vững”. Việc này làm ảnh hƣởng đến nhiều dự án du lịch sinh thái, nghỉ dƣỡng có sử dụng đất rừng hoặc dịch vụ môi trƣờng rừng.
- Việc kêu gọi, thu hút đầu tƣ vào lĩnh vực du lịch của tỉnh gặp nhiều khó khăn, trong khi các doanh nghiệp trong tỉnh chủ yếu là các doanh nghiệp nhỏ và vừa, tiềm lực tài chính hạn chế; sản phẩm du lịch có sự đầu tƣ, đổi mới
82
tỉnh sẽ hoàn thiện việc khảo sát các khu, điểm phát triển DLCĐ, kết nối với các sản phẩm du lịch khác để thúc đẩy DLCĐ phát triển. Tại mỗi địa phƣơng, vùng đồng bào dân tộc thiểu số sẽ tập trung xây dụng 01 điểm DLCĐ.
Bảng 3.3. Các dự án kêu gọi đầu tƣ phát triển DLCĐ định hƣớng đến năm 2030
TT Tên dự án Địa điểm
thực hiện
01 Du lịch sinh thái cộng đồng buôn Ko Tam: Diện tích đất sử dụng 07 ha
Hiện trạng đất: Du lịch sinh thái cảnh
quan, văn hóa cộng đồng
Xã Hòa phú, thành phố Buôn Ma Thuột
02 Điểm du lịch cộng đồng buôn Kmnơng Prông B.
Hiện trạng đất: Đất và nhà ở có sẵn của ngƣời dân trong buôn
Xã Ea Tu, thành phố Buôn Ma Thuột
03 Du lịch cộng đồng buôn Triết
Hiện trạng đất: Đất và nhà ở có sẵn của ngƣời dân trong buôn
Xã Buôn Triết, huyện Lắk
04 Du lịch cộng đồng buôn Wing: Diện tích đất sử dụng 5,2 ha
Hiện trạng đất: Nhà nƣớc cho thuê trả hàng năm gồm 1 nhà sàn và trồng cây xanh, quy hoạch du lịch
Xã Ea Kuêh, huyện Cƣ Mgar
05 Điểm du lịch cộng đồng buôn Thái
Hiện trạng đất: Đất và nhà ở có sẵn
của ngƣời dân trong buôn
Xã Ea Kuêh, huyện Cƣ Mgar
(Nguồn: Ủy ban Nhân dân tỉnh Đắk Lắk)
3.5. Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nƣớc về phát triển du lịch cộng đồng tại tỉnh Đắk Lắk cộng đồng tại tỉnh Đắk Lắk
3.5.1. Hoàn thiện quản lý nhà nước về phát triển du lịch cộng đồng
Xây dựng và hoàn thiện quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, trong đó, quy hoạch lại hệ thống du lịch của tỉnh để phát huy tối đa ƣu thế tiềm năng du lịch cộng đồng của tỉnh; công khai quy hoạch, tạo môi trƣờng thông thoáng về đầu tƣ phát triển du lịch cộng đồng, đơn giản hóa các thủ tục
83
hành chính và phát triển các dịch vụ hỗ trợ để thu hút các nhà đầu tƣ phát triển du lịch cộng đòng trên địa bàn tỉnh.
Ban hành Nghị quyết phát triển du lịch cộng đồng tỉnh Đắk Lắk cho từng thời kỳ: 2021 - 2025, 2026 - 2030 để tập trung nguồn lực đầu tƣ, khai thác đúng theo định hƣớng phát triển du lịch cộng đồng trong cơ cấu phát triển du lịch tại địa phƣơng.
Xây dựng Nghị quyết về chính sách hỗ trợ phát triển du lịch cộng đồng trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2021 - 2025 và 2026 - 2030; Kế hoạch quảng bá, xúc tiến du lịch cộng đồng tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2021 - 2025 và 2026 – 2030; Kế hoạch triển khai ứng dụng công nghệ thông tin trong lĩnh vực du lịch cộng đồng trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2021 - 2025 và 2026 - 2030; Kế hoạch đào tạo, phát triển nguồn nhân lực du lịch cộng đồng tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2021 - 2025 và 2026 – 2030.
3.5.2. Hoàn thiện việc ban hành các quy hoạch, kế hoạch, chính sách, quy định, quy trình phát triển DLCĐ trên địa bàn tỉnh quy định, quy trình phát triển DLCĐ trên địa bàn tỉnh
Trong công tác QLNN đối với một ngành, một lĩnh vực thì việc xây dựng, ban hành văn bản đóng vai trò rất quan trọng phục vụ cho việc định hƣớng, chỉ đạo, lãnh đạo và điều hành nhƣ: xây dựng, ban hành chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển DLCĐ trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk nói riêng và ngành du lịch nói chung; góp phần duy trì ổn định, phát triển DLCĐ, đóng góp vào phát triển ngành du lịch trên địa bàn tỉnh. Chính vì vậy cần phải có những giải pháp về vấn đề này, nhƣ sau:
- Việc xây dựng, ban hành các chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển DLCĐ trên địa bàn tỉnh cần thiết đƣợc thực hiện theo nhiều giai đoạn; có sự phân công vai trò chủ trì, phối hợp thật rõ ràng với các cấp, các ngành và các địa phƣơng liên quan nhằm đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến đƣờng lối, chủ trƣơng của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nƣớc, trên cơ sở đó sẽ
84
quy trách nhiệm cho từng cơ quan một cách cụ thể.
- Việc lập chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch về phát triển DLCĐ phải gắn liền quy hoạch tổng thể phát triển du lịch của tỉnh và quy hoạch kinh tế - xã hội với cấp huyện, gắn với quá trình phát triển kinh tế vùng, đáp ứng với yêu cầu phát triển DLCĐ đƣợc thực hiện một cách nghiêm túc, đảm bảo sự phát triển mạnh mẽ và hiệu quả.
- Gắn công tác QLNN thông qua việc xây dựng chiến lƣợc, quy hoạch chi tiết, kế hoạch về phát triển DLCĐ, cần tổ chức quản lý, thực hiện các văn bản thật tốt, gắn với trách nhiệm cụ thể cho từng cơ quan, đơn vị đƣợc giao làm nhiệm vụ chủ trì, đồng thời quan tâm công tác chỉ đạo, điều hành có hiệu quả đối với DLCĐ. Quản lý các điểm DLCĐ theo hƣớng du lịch thân thiện, mến khách, tuân thủ các quy định của pháp luật, hƣớng đến xây dựng thƣơng hiệu du lịch của địa phƣơng
- Tổ chức kiểm tra, giám sát việc QLNN chặt chẽ, có hệ thống từ các Sở, Ban ngành của tỉnh đến cấp huyện, đến cấp xã. Cần tiến hành việc triển khai hỗ trợ các điểm DLCĐ trên địa bàn đăng ký, công nhận đạt tiêu chuẩn trong kinh doanh DLCĐ. Gắn quy hoạch, kế hoạch với phát huy, bảo tồn các giá trị văn hóa, truyền thống của ngƣời đồng bào dân tộc thiểu số phục vụ du khách.
- Trên cơ sở quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Đắk Lắk đến năm 2025, định hƣớng đến năm 2030, các chính sách hỗ trợ phát triển du lịch, cần tiếp tục xây dựng, bổ sung và tích hợp thành một văn bản chính thống, riêng lẻ dành riêng cho DLCĐ. Cần xây dựng mới định hƣớng chiến lƣợc thay quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Đắk Lắk đến năm 2025, định hƣớng đến 2030 cho phù hợp với Luật Quy hoạch mới, đáo ứng tình hình mới, đáp ứng nhu cần phát triển du DLCĐ.
+ Thứ nhất, HĐND tỉnh, UBND tỉnh đã đánh giá lại công tác triển khai thực hiện Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2016 –
85
2020, và triển khai xây dựng chiến lƣợc phát triển du lịch giai đoạn 2021 – 2025, tầm nhìn đến năm 2030. Trên cơ sở đó để xây dựng triển khai các chiến lƣợc, quy hoạch cụ thể, kế hoạch phát triển các điểm DLCĐ.
+ Thứ hai, đối với các điểm du lịch đƣợc định hƣớng phát triển thành điểm DLCĐ dựa theo các điều kiện Luật Du lịch năm 2017 quy định. Sau đó tiến đến lập quy hoạch chi tiết tại các điểm DLCĐ theo trình tự tổng thể và từng khu chức năng. Trong đó đặc biệt chú ý việc xác định quy mô điểm du lịch phù hợp nguồn tài nguyên, văn hóa và các quy định của Luật Du lịch và Luật Quy hoạch. Trong quá trình xây dựng, cần chú ý đến công tác lấy ý kiến góp ý của ngƣời dân tại điểm, chính quyền địa phƣơng cấp xã, các ngành của huyện, các chuyên gia du lịch rồi mới ký ban hành.
+ Thứ ba, UBND cấp huyện phối hợp với các Sở ban ngành có liên quan tổ chức công bố các quy hoạch chi tiết thuộc điểm du lịch trên cơ sở đã đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt.
+ Thứ tƣ, việc xây dựng, đầu tƣ phát triển các khu chức năng phục vụ yêu cầu phát triển du lịch, trƣớc hết phải tuân thủ quy hoạch tổng thể phát triển du lịch, gắn với quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng. Trên cơ sở đó, thu hút nguồn lực đầu tƣ, tiếp tục tiến hành đầu tƣ nâng cấp một cách đồng bộ cơ sở hạ tầng du lịch tại các điểm: Giao thông nội vùng, khuôn viên cây xanh, nhà đón tiếp, bãi đỗ xe, nhà vệ sinh, công trình vui chơi giải trí, sắp xếp lại các cơ sở kinh doanh tại điểm cho phù hợp… ƣu tiên phát triển chiến lƣợc không gian, cơ sở lƣu trú, các dịch vụ: nhà hàng, cửa hàng, cửa hiệu, quầy lƣu niệm tạo thành tour tham quan du lịch k m theo bài thuyết minh du lịch tại điểm phục vụ công tác hƣớng dẫn cho khách du lịch.
3.5.3. Hoàn thiện việc xây dựng, triển khai các chính sách, quy định trong lĩnh vực DLCĐ trên địa bàn tỉnh trong lĩnh vực DLCĐ trên địa bàn tỉnh
86
hoạt động, hoạt động kinh doanh đảm bảo theo quy định của pháp luật. Đối với công tác này, Cơ quan chức năng cần rà soát và bổ sung quy định có liên quan đến điểm DLCĐ. Thông qua công tác này thì sẽ tham mƣu đề xuất loại bỏ những điểm chồng chéo, chƣa phù hợp giữa các văn bản của các bộ, ngành khác nhau, các quy định không hoặc ít có tính khả thi đối với thực tế các điểm DLCĐ trong giai đoạn hiện nay.
Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tham mƣu UBND tỉnh Đắk Lắk phân cấp rõ ràng hơn, tránh sự chồng chéo trong việc thực thi các chính sách. Đồng thời, tăng cƣờng trách nhiệm QLNN về DLCĐ đối với UBND cấp huyện, cấp xã. Bên cạnh việc triển khai là đẩy mạnh thực hiện các giải pháp, tháo gỡ khó khăn, những vƣớng mắc, bảo đảm trật tự kỷ cƣơng, văn minh lịch sự. Đồng thời xây dựng kế hoạch, biện pháp cụ thể nhằm cải thiện môi trƣờng du lịch, đảm bảo an ninh an toàn cho khách du lịch nhƣng phù hợp với tình hình thực tế tại địa phƣơng, tạo môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh, thuận lợi cho hoạt động kinh doanh tại các điểm DLCĐ, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
- Hai là, tiến hành xây dựng, ban hành các quy định về điều kiện kinh doanh du lịch, phƣơng tiện vận chuyển, hƣớng dẫn viên tại điểm... Xây dựng một cách đồng bộ các quy trình, quy phạm các hoạt động kinh doanh, hoạt động du lịch tại các điểm du lịch. Cần hợp lý hoá các văn bản luật, chính sách và quy định để nâng cao tính thực thi nhƣ ban hành các quy định chi tiết các tiêu chuẩn cụ thể đối với cơ sở dịch vụ phục vụ khách du lịch. Trên cơ sở đó tổ chức đào tạo và cấp giấy chứng nhận cho những cơ sở kinh doanh đủ điều kiện.
- Thứ ba, hoàn thiện các quy định nhằm nâng cao năng lực cho cán bộ công chức làm công tác QLNN về DLCĐ. Ban hành các quy định về kế hoạch hành động, an toàn trong mọi hoạt động kinh doanh theo nguyên tắc tuân thủ tất cả các khâu trong quy trình trình hoạt động kinh doanh, từ đó quy trách nhiệm trong công tác QLNN của từng cơ quan, đơn vị.
87
Trên cơ sở tìm hiểu kinh nghiệm, mô hình DLCĐ của một số nƣớc, các tỉnh, thành phố và điều kiện thực tiễn tỉnh Đắk Lắk, nghiên cứu ban hành các quy định, chính sách để hỗ trợ tốt nhất và tạo điều kiện thuận lợi cho các điểm DLCĐ phát triển. Trong đó, ban hành các văn bản quy định các tiêu chí cụ thể trong việc xây dựng chiến lƣợc, chính sách, kế hoạch; tổ chức thực hiện, thanh tra, giám sát; cơ chế phối hợp giữa các cơ quan liên quan, đặc biệt là cấp tỉnh và UBND các cấp trong việc chịu trách nhiệm về các vấn đề liên quan đến công tác quan lý nhà nƣớc đối với DLCĐ. Tiếp tục tham mƣu ban hành các quy định pháp lý tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển DLCĐ, đồng thời là cơ sở cho công tác QLNN về DLCĐ.
Các chính sách pháp luật của Nhà nƣớc hiện nay nhƣ Luật Du lịch, Luật Đất đai, Luật Đầu tƣ và các nghị định, thông tƣ, quyết định đƣợc ban hành đã có tác động lớn đến thu hút đầu tƣ vào lĩnh vực DLCĐ. Trong thời gian đến, để thúc đẩy phát triển DLCĐ, thu hút đầu tƣ mạnh mẽ hơn nữa, hệ thống chính sách pháp luật của Nhà nƣớc đối với việc phát triển DLCĐ cần đƣợc quan tâm bổ sung, hoàn thiện, linh hoạt và mềm dẻo hơn nữa. Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch cần khẩn trƣơng tiến hành nghiên cứu, rà soát lại toàn bộ các văn bản pháp quy do Tỉnh ủy, HĐND và UBND tỉnh ban hành có liên quan đến hoạt động DLCĐ để điều chỉnh, bổ sung, sửa đổi hoàn thiện nhằm tạo môi trƣờng pháp lý rõ ràng, thông thoáng, nhất quán, ổn định cho hoạt động du lịch đƣợc diễn ra một cách thuận lợi, phát huy hiệu quả. Đồng thời, tham mƣu Tỉnh ủy, HĐND và UBND tỉnh ban hành thêm các chính sách hỗ trợ, khuyến khích thúc đẩy phát triển DLCĐ, tập trung vào ƣu tiên về đất đai, thuế, tiền thuê đất, giải phóng mặt bằng, hỗ trợ đầu tƣ xây dựng, lãi suất chênh lệch vay, công tác đào tạo, xúc tiến quảng bá du lịch đặc biệt là kết cấu hạ tầng phục vụ cho phát triển DLCĐ, góp phần tăng thu nhập cho ngƣời dân và góp phần phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng của địa phƣơng.
88
3.5.4. Hoàn thiện công tác thực hiện các quy hoạch, kế hoạch, chính sách, quy định trong lĩnh vực DLCĐ trên địa bàn tỉnh sách, quy định trong lĩnh vực DLCĐ trên địa bàn tỉnh
- Xây dựng, hoàn thiện và ban hành các quy trình, thủ tục về cấp phép có