Cơ sở cấu trúc của quang phosphoryl-hóa 7 1-

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG - Trao đổi chất và năng lượng - GS.TS Mai Xuân Lương (Trang 72 - 74)

Hình 5.10. Cơ sở cấu trúc của quang phosphoryl hóa

Lục lạp cũng được tổ chức tương tự như ty thể để có thể tạo nín vă duy trì gradient hóa thẩm thấu, lăm động lực cho sinh tổng hợp ATP vă câc quâ trình trao đổi chất khâc. Câc sắc tố anten cùng với câc trung tđm phản ứng (QHT I vă QHT II), câc phđn tử của chuỗi vận chuyển điện tử vă hệ enzyme tổng hợp ATP (CF0 vă CF1) đều nằm trín măng thylacoid của lục lạp. Giống như măng trong của ty thể, măng thylacoid tạo điều kiện để phât sinh gradient điện hóa, cung cấp năng lượng cho tổng hợp ATP. Tuy nhiín, khâc với ty thể, trong lục lạp ion H+ được tích lũy trong ngăn nội chất của thylacoid, còn ở ngăn ngoăi, tức nội chất của lục lạp (stroma) thì tích điện đm.

Câc quâ trình vận chuyển điện tử, hình thănh gradient điện hóa vă sử dụng gradient năy để tổng hợp ATP được mơ tả trong hình 5.10.

Quâ trình quang hợp được bắt đầu khi photon được hấp thụ bởi phức hệ câc sắc tố anten của hệ thống quang hóa I. Nhưng để thuận tiện, ta bắt đầu xem xĩt từ sự kích động cuả một phoron lín hệ thống quang hóa II. Năng lượng kích động được chuyển đến phđn tử sắc tố trung tđm P 680 (nằm trong QHT II) vă lăm cho nó tích lũy năng lượng. P 680 chuyển điện tử giău năng lượng cho chất nhận Q. Hố điện tử trong P 680 được lấp nhờ hệ enzyme vốn lăm nhiệm vụ phđn giải nước, tích lũy một ion H+ bín trong thylacoid khi mỗi điện tử được chuyển cho P 680. Điện tử giău năng lượng ban đầu được chuyển đến Q, một phđn tử di động qua lại giữa hai phía của măng thylacoid. Một phần năng lượng của điện tử được dùng ở đđy để di chuyển một ion H+ từ stroma văo trong thylacoid, lăm cho tất cả có hai ion H+ được tăng cường cho nội chất thylacoid.

Điện tử được chuyển tiếp tục cho phức hệ cytochrom bf vă sau đó cho PC, tại đó nó chờ để lấp văo chỗ trống trong P700 (nằm trong QHT II). Khi một photon

được hấp thụ bởi một phđn tử anten trong quang hệ thống I vă kích động một điện tử, năng lượng kích động được chuyển cho phđn tử P700, lăm cho nó tích được năng lượng. Điện tử giău năng lượng của P700 nhanh chóng được chuyển cho chất nhận Fd. Hố điện tử xuất hiện trong P700 bđy giờ có thể được lấp bởi điện từ hệ thống quang hóa II đang chờ trong PC.

Trong khi đó điện tử giău năng lượng trong hệ thống quang hóa I chuyển đến Fd, từ đó có thể đi theo hai hướng. Trong điều kiện bình thường điện tử năy được

dùng để khử NADP+ thơng qua flavoprotein (FP) vốn có mặt trong măng. Trong

q trình năy tiíu thụ một ion H+ của stroma để tạo ra NADP.H.

Dịng điện tử đê mơ tả dẫn đến hai kết quả: Một lă tạo ra phđn tử NADP.H giău năng lượng để than gia tổng hợp glucid, mặt khâc tạo ra gradient điện hóa để sau đó được dùng cho tổng hợp ATP. Cũng như trong ty thể, măng thylacoid chứa phức hệ enzyme CF1 có khả năng sử dụng năng lượng của gradient điện hóa để phosphoryl-hóa ADP.

CHƯƠNG 6. TRAO ĐỔI LIPID TRUNG TÍNH

Lipid chiếm từ 10 đến 20% trọng lượng cơ thể động vật có vú, trong đó thănh phần chủ yếu lă lipid trung tính (triacylglycerol). Loại lipid năy có mặt trong tất cả câc cơ quan, đặc biệt lă trong câc mô dự trữ. Trong q trình tiến hóa của sinh giới nó đê tỏ ra thích hợp với chức năng dự trữ năng lượng, vì trong mỗi phđn tử của nó chứa đến 3 gốc acid bĩo với mức độ khử cao, do đó khi bị oxy-hóa, những acid bĩo năy sản sinh ra nhiều năng lượng hơn bất kỳ một nhóm hợp chất năo khâc. Ví dụ mức năng lượng dự trữ dễ huy động của lipid trong cơ thể con người cao hơn gấp 100 lần so với glucid.

Thănh phần của lipid dự trữ biến động ở câc loăi khâc nhau, song trong phạm vi mỗi loăi thì thường khâ giống nhau. Hơn 99% lipid dự trữ tích lũy trong câc mơ của người lă triacylglycerol, bất kể nó được tích lũy ở đđu. Nói chung, lipid dự trữ giău acid bĩo no hơn lipid trong gan. Căng giău acid bĩo no thì khi bị oxy-hóa nó căng sản sinh nhiều năng lượng.

Triacylglycerol khơng chỉ có chức năng cung cấp năng lượng cho câc quâ trình hoạt động sống mă cịn cung cấp ngun liệu để tổng hợp hăng loạt câc hợp chất khâc nhau trong tế băo. Đó lă những vấn đề sẽ được xem xĩt trong chương năy. Q trình trao đổi câc nhóm lipid khâc sẽ không được xĩt đến ở đđy.

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG - Trao đổi chất và năng lượng - GS.TS Mai Xuân Lương (Trang 72 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)