Những giải pháp nhằm thu hút vốn FDI có hiệu quả.

Một phần của tài liệu Những biện pháp cơ bản đảm bảo vốn FDI và ODA cho phát triển kinh tế việt nam giai đoạn 2001 2005 cho đề án môn học kinh tế phát triển (Trang 28 - 34)

II. Một số ph-ơng h-ớng và giải pháp thu hút vốn n-ớc ngoài.

1. Những giải pháp nhằm thu hút vốn FDI có hiệu quả.

a) Định h-ớng trong thu hút vốn đầu t- n-ớc ngoài.

Giai đoạn đầu thế kỷ 21 có ý nghĩa rất quan trọng đối với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá của n-ớc ta. Mục tiêu của thời kỳ này là đ-a đất n-ớc v-ợt qua đ-ợc những khó khăn tr-ớc mắt, nhất là tác động của cuộc khủng hoảng tài chính khu vực, thực hiện đ-ợc đổi mới cơ bản về cơ cấu kinh tế và hoàn thiện cơ chế thị tr-ờng. Nhu cầu vốn cho đầu t- phát triển trong giai đoạn này là rất lớn, trong khi đó nguồn vốn trong n-ớc chỉ có hạn nên nguồn vốn từ n-ớc ngoài trong đó có FDI sẽ tiếp tục đóng vai trò quan trọng đối với phát triển kinh tế ở n-ớc ta. Để đạt đ-ợc những mục tiêu nêu trên, việc thu hút và sử dụng có hiệu quả các nguồn

lực bên ngoài là một trong những nhân tố quyết định.

Xuất phát từ tình hình thực tế của việc thu hút vốn đầu t- n-ớc ngoài trong những năm qua, để có thể huy động có hiệu quả nguồn vốn đầu t- n-ớc ngoài, trong thời gian tới cần phải có những giải pháp và chính sách mạnh bạo và đồng bộ. Trong giai đoạn tới, một số vấn đề quan điểm, định h-ớng trong chính sách thu hút vốn đầu t- n-ớc ngoài cần quan tâm là:

- Khuyến khích việc chuyển dịch cơ cấu đầu t- trong toàn bộ nền kinh tế, hạn chế đầu t- vào các lĩnh vực không có khả năng sinh lợi và hiện đang có dấu hiệu d- thừa hay bão hoà trên thị tr-ờng trong và ngoài n-ớc.

- Tập trung thu hút vốn FDI vào những ngành nghề, lĩnh vực mà có thể tận dụng đ-ợc lợi thế so sánh của Việt Nam về nguồn tài nguyên thiên nhiên và lao động. Ưu tiên gọi vốn vào những lĩnh vực có sử dụng công nghệ tiên tiến, các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển công nghiệp chế biến hàng xuất khẩu, công nghiệp khai thác và chế biến dầu khí, khoáng sản, xây dựng các vùng nguyên liệu gắn với công nghiệp chế biến l-ơng thực, thực phẩm và nông sản khác.

- Thu hút vốn đầu t- n-ớc ngoài phải gắn liền với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của toàn bộ nền kinh tế. Hiệu quả đầu t- phải đ-ợc xem là yếu tố cân nhắc hàng đầu trong quyết định thu hút vốn đầu t-. Để làm đ-ợc việc này, cần nâng cao hơn nữa vai trò của thị tr-ờng trong việc phân bổ một cách có hiệu quả các nguồn vốn, đồng thời xác định lại vị trí của Nhà n-ớc trong phân bổ nguồn lực để giảm thiểu các biện pháp quản lý hành chính không cần thiết.

b) Các giải pháp.

Cải thiện môi tr-ờng đầu t- tạo sức hút đối với các nhà đầu t- n-ớc ngoài là việc làm cấp thiết, nhất là trong điều kiện cạnh tranh gay gắt về thu hút nguồn vốn nh- hiện nay. Thực tế Việt Nam chỉ đứng thứ 7 trong 10 n-ớc ASEAN khi tham gia vào bảng xếp hạng về môi tr-ờng kinh doanh tốt trong khu vực, và theo đánh giá của tờ “Diễn đàn kinh tế thế giới” Việt Nam đứng thứ 53/59 về sức cạnh tranh của nền kinh tế. Thêm vào đó, sự kiện Trung Quốc gia nhập WTO càng làm cho n-ớc ta khó khăn hơn trong cạnh tranh thu hút nguồn vốn n-ớc ngoài. Trung Quốc vốn là một trong những n-ớc đứng đầu thế giới về l-ợng vốn đầu t- thu hút đ-ợc hàng năm (sau Mỹ và Anh), nay lại đ-ợc h-ởng những cơ chế

-u đãi của WTO thì sức cạnh tranh càng lớn. Vì vậy n-ớc ta phải tận dụng mọi -u thế của mình để tạo sức hấp dẫn với các nhà đầu t-.

Một là, môi tr-ờng kinh tế vĩ mô, môi tr-ờng chính trị và quy hoạch ngành, vùng.

Để có thể thu hút đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài thì yêu cầu đầu tiên là phải tiếp tục ổn định kinh tế vĩ mô, giữ vững tốc độ tăng tr-ởng GDP, tăng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ trong GDP. Việc ổn định kinh tế vĩ mô cũng đòi hỏi hiệu quả của các chính sách kinh tế vĩ mô phải cao. Nó đ-ợc thể hiện ở sự phối hợp hoàn chỉnh giữa các chính sách kinh tế vĩ mô và tính nhất quán, đồng bộ trong các chính sách đã đề ra. Cùng với môi tr-ờng kinh tế vĩ mô, môi tr-ờng hoà bình, ổn định về an ninh, chính trị cũng cần phải đ-ợc duy trì. Đây là một lợi thế lớn của n-ớc ta trong tình hình an ninh thế giới đầy biến động nh- hiện nay.

Xây dựng và nâng cao chất l-ợng quy hoạch các ngành, vùng lãnh thổ và cả n-ớc, dự báo nhu cầu thị tr-ờng làm cơ sở cho việc công bố danh mục dự án gọi vốn đầu t- n-ớc ngoài và đề ra các chính sách -u đãi phù hợp trong từng thời kỳ. Gắn định h-ớng quy hoạch thu hút vốn đầu t- trực tiếp của n-ớc ngoài với định h-ớng quy hoạch phát triển chung của cả n-ớc, của từng ngành và vùng lãnh thổ cả trung hạn cũng nh- dài hạn.

Hai là, môi tr-ờng pháp lý.

Tiếp tục cải cách thủ tục hành chính, đặc biệt trong các lĩnh vực hải quan, thuế, cấp phép đầu t-, tuyển dụng lao động, tiến tới thực hiện cơ chế “một cửa, một đầu mối”. Cải cách thủ tục hành chính phải được xem là yếu tố quan trọng hàng đầu đối với việc nâng cao sức hấp dẫn của môi tr-ờng đầu t- trong n-ớc. Trong 2 năm qua, nhờ bắt tay thực thi Luật doanh nghiệp chúng ta đã bãi bỏ đ-ợc khoảng 160 loại giấy phép kinh doanh. Nh-ng sắp tới cần xúc tiến việc bãi bỏ thêm 30 loại giấy phép không cần thiết khác. Nghiên cứu và cho phép áp dụng hình thức đăng ký kinh doanh thay vì cấp phép đầu t- đối với các nhà đầu t- n-ớc ngoài. Nhà n-ớc chỉ công bố danh mục cấm đầu t- và danh mục đầu t- có điều kiện (các lĩnh vực này có tính nhạy cảm cao; cần đảm bảo các yêu cầu về an ninh, văn hoá, môi tr-ờng ..., hoặc chỉ dành cho nhà đầu t- Việt Nam). Các nhà đầu t- n-ớc ngoài đ-ợc quyền đăng ký kinh doanh trong tất cả các lĩnh vực nằm ngoài hai danh sách này. Đồng thời tiến hành cải cách hành chính trong quản lý dự án sau khi cấp giấy phép đầu t-, tạo điều kiện để doanh nghiệp nâng cao khả năng linh hoạt trong sản xuất kinh doanh: cho phép đăng ký kinh doanh đa ngành nghề, hạn chế kiểm tra/kiểm soát, hạn chế việc doanh nghiệp phải sửa đổi giấy đăng

ký/giấy phép kinh doanh ...

Đa dạng hoá hình thức đầu t-, góp vốn của các nhà đầu t- n-ớc ngoài tại Việt Nam. Cho phép các nhà đầu t- n-ớc ngoài đ-ợc thành lập công ty cổ phần tại Việt Nam. Tiến hành thí điểm cổ phần hoá phần vốn góp của Việt Nam tại các doanh nghiệp liên doanh với n-ớc ngoài. Xây dựng cơ sở pháp lý cụ thể cho việc thành lập doanh nghiệp liên doanh với n-ớc ngoài của khu vực t- nhân (chính sách về góp vốn liên doanh bằng giá trị quyền sử dụng đất của t- nhân, hình thức liên doanh ...).

Chế độ một giá cần nhanh chóng đ-ợc thực hiện. Bắt đầu từ 1/7/2002 Pháp lệnh giá chính thức có hiệu lực nhằm khuyến khích doanh nghiệp cạnh tranh lành mạnh về giá. Nh-ng không phải ai, kể cả các doanh nghiệp, đã biết hoặc biết đầy đủ về pháp lệnh mới này. Vì vậy cần tiến hành phổ biến rộng rãi cho từng doanh nghiệp để các doanh nghiệp có ph-ơng án sản xuất kinh doanh thích hợp. Pháp lệnh giá này tạo một môi tr-ờng khuyến khích các doanh nghiệp cạnh tranh bình đẳng về giá, chống bán phá giá, quá giá, hoặc có dấu hiệu liên kết với nhau làm tổn hại đến thị tr-ờng, xoá bỏ những phân biệt đối xử giữa các doanh nghiệp trong n-ớc và doanh nghiệp có vốn đầu t- n-ớc ngoài. Pháp lệnh có hiệu lực từ 1/7 nh-ng trong 40 điều chỉ có một số điều đã có tính chất cụ thể cần phải áp dụng ngay, còn lại những điều khác cần nhanh chóng có các văn bản h-ớng dẫn chi tiết, giúp các doanh nghiệp, cá nhân kinh doanh nhanh chóng nắm bắt và thi hành. Nghị định của Chính phủ về pháp lệnh này phải cố gắng quy định một cách chi tiết, rõ ràng để không phải sử dụng đến thông t- nữa.

Tiến đến ban hành một luật khuyến khích đầu t- chung áp cho cả doanh nghiệp trong n-ớc và doanh nghiệp có vốn đầu t- n-ớc ngoài. Cải cách hệ thống -u đãi thuế đối với doanh nghiệp FDI theo h-ớng đơn giản và hiệu quả. Chuyển một số -u đãi về thuế (đặc biệt thuế thu nhập doanh nghiệp) áp dụng trong giai đoạn đầu t- ban đầu sang giai đoạn trung hạn của dự án. Hạn chế tối đa việc miễn giảm các loại thuế gián thu nhằm tạo dựng một mặt bằng chi phí và cạnh tranh bình đẳng giữa các doanh nghiệp.

Ban hành Luật thuế thu nhập cá nhân thay thế Pháp lệnh thuế nhu nhập đối với ng-ời có thu nhập cao. Luật Thuế thu nhập cá nhân đ-ợc xây dựng theo h-ớng giảm thuế suất đồng thời mở rộng đối t-ợng nộp thuế.

Nghiên cứu và bổ sung các loại chi phí đ-ợc phép khấu trừ, đồng thời nâng cao hiệu quả làm việc của bộ máy hành thu thuế.

Thực hiện các biện pháp nhằm đảm bảo cho nhà đầu t- n-ớc ngoài có quyền tự do và dễ dàng tiếp cận nguồn ngoại tệ trong quá trình sản xuất - kinh doanh tại Việt Nam. Nghiên cứu xoá bỏ hoặc giảm tỷ lệ kết hối ngoại tệ áp dụng đối với doanh nghiệp có vốn ĐTNN đ-ợc Ngân hàng Nhà n-ớc đảm bảo cân đối ngoại tệ. Tiếp tục mở rộng thị tr-ờng ngoại hối kỳ hạn, thí điểm thành lập Trung tâm hoán đổi ngoại tệ nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp lập kế hoạch và tiếp cận nguồn ngoại tệ từ các thành viên tham gia trong thị tr-ờng.

Rà soát và xem xét giảm mức tiền thuê đất cho phù hợp với định h-ớng thu hút đầu t- ở các địa ph-ơng, đảm bảo mức tiền cho thuê đất không cao hơn các n-ớc trong khu vực (ở một số khu vực, có thể chỉ thu tiền thuê đất mang tính chất t-ợng tr-ng). Điều chỉnh, xắp xếp lại danh mục các đô thị khi xác định tiền cho thuê đất phù hợp với thực tế khả năng thu hút đầu t- từ n-ớc ngoài.

Tổng kết tình hình hoạt động của các khu chế xuất, khu công nghiệp, trên cơ sở đó có chính sách thích hợp để thu hút vốn đầu t- n-ớc ngoài vào các khu này. Nghiên cứu xây dựng thí điểm mô hình Khu kinh tế mở hoặc Đặc khu kinh tế ở một số địa ph-ơng có điều kiện thuận lợi.

Tiếp tục có những chính sách -u đãi có hiệu quả đối với các dự án đầu t- sản xuất hàng xuất khẩu, sử dụng nhiều lao động, sử dụng công nghệ hiện đại; khuyến khích đầu t- xây dựng công trình cơ sở hạ tầng;

Đối với công tác quản lý dự án sau khi cấp giấy phép và đi vào hoạt động, cần thiết phải có quy chế cụ thể trong đó nêu rõ nhiệm vụ, chức năng của doanh nghiệp, của các cơ quan nhà n-ớc và các tổ chức kiểm toán độc lập. Xoá bỏ tình trạng quản lý, kiểm tra chồng chéo, nhũng nhiễu doanh nghiệp của cán bộ quản lý nhà n-ớc ở cấp địa ph-ơng. Hoàn thiện chế độ quy định trách nhiệm của các đơn vị kinh tế nhà n-ớc sử dụng vốn và tài sản có nguồn gốc từ NSNN để tham gia liên doanh với n-ớc ngoài.

Hoàn thiện chính sách, cơ chế giải giải thể, phá sản doanh nghiệp có vốn ĐTNN, trong đó đặc biệt chú trọng đến các vấn đề tài chính: thanh lý tài sản, xác định lỗ/lãi, giải quyết v-ớng mắc liên quan đến phần vốn góp bằng giá trị quyền sử dụng đất trong liên doanh.

Nghiên cứu ban hành các chuẩn mực kế toán, kiểm toán phù hợp với thông lệ quốc tế; xây dựng Luật kế toán và Pháp lệnh về kiểm toán.

Tăng c-ờng hoạt động xúc tiến đầu t- bằng nhiều ph-ơng tiện và hình thức khác nhau ở trong n-ớc và n-ớc ngoài, đặc biệt tại các n-ớc ngoài khu vực Châu á (Châu âu, Bắc Mỹ và Châu Mỹ La tinh). Việc đa dạng hoá thành phần (vùng, lãnh thổ) các đối tác tham gia đầu t- tại Việt Nam sẽ làm giảm bớt ảnh h-ởng tiêu cực của sự biến động kinh tế khu vực và thế giới tới ĐTNN tại Việt Nam. Nâng cao vai trò, trách nhiệm của các Cơ quan th-ơng vụ của Việt Nam ở n-ớc ngoài; công tác vận động thu hút vốn đầu t- n-ớc ngoài cần phải hết sức linh hoạt, gắn liền với đặc điểm của từng n-ớc, từng công ty n-ớc ngoài. Đối với danh mục các dự án đầu t- đã đ-ợc phê duyệt thì cần có ch-ơng trình, kế hoạch chủ động vận động, xúc tiến đầu t- một cách cụ thể đối với từng dự án.

Ba là, khả năng tiếp nhận và làm chủ nguồn vốn FDI.

Về cơ bản và lâu dài, nguồn nhân lực của chúng ta dứt khoát phải đ-ợc nâng cao về chất l-ợng. Thế giới thay đổi theo h-ớng đi lên. Nừu chúng ta chỉ đứng tại chỗ và tự hào rằng chúng ta có nguồn lao động rẻ thì rồi sẽ đến lúc đây không phải là lợi thế của chúng ta. Vì vậy, về nguồn lao động, nên tập trung đào tạo theo các h-ớng sau đây:

- Đối với số lao động đã tốt nghiệp đại học thì phải không ngừng nâng cao trình độ ngoại ngữ và chuyên môn để có thể tiếp thu công nghệ mới.

- Đào tạo công nhân lành nghề, đặc biệt là đối với số lao động từ nông thôn ra thành phố.

Khuyến khích các nhà đầu t- Việt Nam tham gia xây dựng cơ sở hạ tầng theo hình thức BOT, BT, BTO thông qua các -u đãi tài chính, tín dụng của Nhà n-ớc. Chính phủ dành phần lớn nguồn tài chính theo ch-ơng trình viện trợ và vay -u đãi cho dự án đầu t- vào kết cấu hạ tầng. Hiện nay, công tác đền bù giải phóng mặt bằng tiến hành rất chậm chạp. Chính vì vậy, để nâng cấp cơ sở hạ tầng, tr-ớc hết phải thực hiện khâu trên một cách nhanh chóng: có chế độ -u tiên riêng về giải phóng mặt bằng.

Việc xây dựng cơ sở hạ tầng khu chế xuất, khu công nghiệp đòi hỏi vốn rất lớn vì phải xây dựng hạ tầng cơ sở cả ở trong và ngoài khu. Chính vì vậy, hầu hết các n-ớc đang phát triển đều gặp phải khó khăn lớn về nguồn tài chính khi thiết lập khu chế xuất, khu công nghiệp. Việt Nam đã rất mạnh dạn trong chiến l-ợc gọi vốn đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài để xây dựng hạ tầng khu chế xuất, khu công nghiệp nhằm thiết lập môi tr-ờng đầu t- hấp dẫn đầu t-. Điều này rất có lợi vì chúng ta vừa có đ-ợc nguồn tài chính cần thiết, vừa có thể học tập kinh nghiệm xây dựng,

kinh doanh và quản lý khu chế xuất, khu công nghiệp, đồng thời còn chia sẻ rủi ro với nhà đầu t-, buộc họ tích cực thu hút đầu t- n-ớc ngoài vào

Một phần của tài liệu Những biện pháp cơ bản đảm bảo vốn FDI và ODA cho phát triển kinh tế việt nam giai đoạn 2001 2005 cho đề án môn học kinh tế phát triển (Trang 28 - 34)