Những giải pháp trong thu hút và vận động vốn ODA.

Một phần của tài liệu Những biện pháp cơ bản đảm bảo vốn FDI và ODA cho phát triển kinh tế việt nam giai đoạn 2001 2005 cho đề án môn học kinh tế phát triển (Trang 34 - 38)

II. Một số ph-ơng h-ớng và giải pháp thu hút vốn n-ớc ngoài.

2. Những giải pháp trong thu hút và vận động vốn ODA.

Từ kinh nghiệm huy động và tiếp nhận nguồn ODA của các n-ớc và ở n-ớc ta trong 10 năm qua có thể thấy rằng việc nâng cao năng lực của n-ớc tiếp nhận viện trợ có ý nghĩa quyết định. Để nâng cao năng lực cần tập trung vào một số công việc trọng điểm.

a) ổn định kinh tế vĩ mô.

ổn định kinh tế vĩ mô là điều kiện tiền đề cơ bản cho mọi sự tăng tr-ởng do đó cho việc huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn n-ớc

ngoài nói chung và nguồn vốn ODA nói riêng. Cũng nh- đối với giải pháp thu hút FDI, nếu không có môi tr-ờng kinh tế vĩ mô ổn định thì cộng đồng tài chính quốc tế không thể tin t-ởng và tiếp tục thực hiện tài trợ. Kinh nghiệm quốc tế cũng nh- Việt Nam những năm qua chỉ rõ: để ổn định vĩ mô trong môi tr-ờng phát triển đầy biến động hiện nay, chính phủ phải có năng lực điều chỉnh chính sách sao cho các chính sách luôn luôn có độ phù hợp cao nhất với các điều kiện phát triển th-ờng xuyên thay đổi.

b) Nâng cao hiệu quả của việc quản lý vốn ODA.

Điều kiện tiên quyết để đảm bảo thu hút nguồn vốn n-ớc ngoài theo đúng định h-ớng và có hiệu quả là phải nâng cao chất l-ợng quy hoạch đầu t-, lựa chọn các dự án để gọi vốn. Quy hoạch này phải là một bộ phận trong quy hoạch tổng thể các nguồn vốn đầu t-, phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển ngành, lãnh thổ, lĩnh vực -u tiên đầu t-, sản xuất mặt hàng đảm bảo tính cạnh tranh cao trong chiến l-ợc hội nhập kinh tế quốc tế, đảm bảo về mặt quốc phòng an ninh... Trên cơ sở quy hoạch tổng thể phát triển từng ngành, lĩnh vực nói trên, cần đ-a ra danh mục các dự án -u tiên sử dụng vốn ODA để huy động vốn. Công tác huy động vốn cần đ-ợc đổi mới cơ bản về nội dung và ph-ơng pháp thực hiện. Phải xuất phát từ lợi ích của đất n-ớc mình, tính hiệu quả của công việc, nâng cao tính chủ động của bên Việt Nam với n-ớc ngoài, cần từ chối các nguồn vốn không đáp ứng đ-ợc yêu cầu, định h-ớng và hiệu quả đầu t- của Nhà n-ớc. Nâng cao thẩm quyền, trách nhiệm và xây dựng quy chế phối hợp chặt chẽ giữa các Bộ, các ngành trong việc quản lý các hoạt động thu hút vốn ODA; kịp thời xử lý các vấn đề phát sinh; bổ sung và điều chỉnh các chính sách, cơ chế tạo thuận lợi thực hiện các dự án đầu t-; làm tốt chức năng kiểm tra giám sát và đánh giá tình hình thực hiện; đơn giản hoá và nâng cao chất l-ợng thẩm định dự án; tổ chức công tác đấu thầu, xét chọn thầu, đàm phán các hợp đồng vay vốn và hợp đồng th-ơng mại đảm bảo tuân thủ đúng pháp luật trong n-ớc và thông lệ quốc tế; hạn chế việc hình sự hoá các quan hệ quốc tế; công khai hoá các quy trình nghiệp vụ; thực hiện tốt công tác kế toán thống kê, kiểm toán các báo cáo tài chính. Tăng c-ờng sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác quản lý vay và trả nợ n-ớc ngoài.

c) Chủ động tiếp nhận ODA.

Cần chủ động đ-a ra các danh mục ch-ơng trình, dự án -u tiên đầu t- trong từng giai đoạn phù hợp với yêu cầu đòi hỏi của kinh tế-xã hội. Danh mục này cần đ-ợc trao đổi nhất trí trong các cơ quan trung -ơng và địa ph-ơng theo nguyên tắc công khai, minh bạch. Trong quá trình tổ chức vận động và sử dụng vốn cần phải xuất phát từ lợi ích quốc gia và

hiệu quả đầu t- cho các ch-ơng trình, dự án. Chủ động trong việc chuẩn bị nguồn vốn đối ứng trong n-ớc của từng dự án, vì bất cứ dự án nào phía nhà tài trợ cũng yêu cầu nguồn vốn đối ứng trong n-ớc. Thông th-ờng khi cho vay, các nhà tài trợ th-ờng yêu cầu vốn đối ứng trong n-ớc cần có từ 15% - 30% so với tổng chi phí của dự án. Công tác này đòi hỏi ngay từ khâu ban đầu khi xây dựng dự an phải mang tính khả thi, tránh v-ớng mắc gây ách tắc cho các khâu khác.

Đối với các dự án đã ký kết Hiệp định cần đẩy nhanh việc giải ngân để tạo đ-ợc lòng tin đối với các nhà tài trợ về năng lực của Việt Nam. Trong giai đoạn này, tìm kiếm đ-ợc nguồn tài trợ đã khó, nh-ng việc giải ngân, sử dụng vốn vay có hiệu quả, trả nợ đ-ợc n-ớc ngoài còn khó khăn hơn nhiều.

d) Các giải pháp khác.

Đặc biệt quan tâm nâng cao năng lực, trình độ cả về kinh tế, ngoại ngữ, pháp lý... và phẩm chất cán bộ làm công tác quản lý dự án ở tất cả các khâu: xây dựng dự án tiền khả thi, khả thi, đàm phán, ký kết hiệp định và triển khai dự án.

Hệ thống thông tin, báo cáo phải nhanh nhậy, chính xác và th-ờng xuyên có sự tổng kết, đánh giá và rút kinh nghiệm kịp thời cho từng dự án trong từng giai đoạn.

Trên đây là những giải pháp cơ bản cho việc thu hút vốn ODA. Nh-ng việc ký kết, thu hút các khoản vốn vay ODA phải đ-ợc tính toán chặt chẽ và trong khuôn khổ của việc quản lý vay nợ n-ớc ngoài. Nừu tình hình vay nợ quốc gia đã ở mức báo động thì cần kiên quyết hạn chế hoặc có thể tạm dừng việc vay n-ớc ngoài ngay cả vay ODA.

Kết luận

Việc thu hút nguồn vốn n-ớc ngoài (chủ yếu là vốn FDI và ODA) cho đầu t- phát triển trong n-ớc là một xu thế tất yếu trong hoạt động của nền kinh tế thế giới. Trong bối cảnh quốc tế hoá đời sống kinh tế,

khoa học công nghệ phát triển mạnh, phân công lao động quốc tế ngày càng tăng nh- hiện nay, vốn đầu t- là một yếu tố không thể thiếu, đặc biệt đối với các n-ớc đang phát triển.

Việt Nam mới đi đ-ợc những b-ớc đầu của quá trình phát triển kinh tế, những mục tiêu trung và dài hạn còn rất nhiều. Vì vậy, việc thu hút và sử dụng nguồn vốn nh- thế nào để đạt hiệu quả cao nhất là một vấn đề cần đ-ợc xem xét kỹ l-ỡng. Trong điều kiện kinh tế thế giới hiện nay, nhu cầu đầu t- thì rất lớn nh-ng dòng vốn đầu t- của thế giới thì không đủ để đáp ứng, dẫn đến sự cạnh tranh trong việc tranh thủ nguồn vốn n-ớc ngoài ngày càng quyết liệt. Quốc gia nào có môi tr-ờng đầu t- thông thoáng, ổn định và thuận lợi hơn, có khả năng sử dụng hiệu quả nguồn vốn đầu t- thì quốc gia đó sẽ giành đ-ợc lợi thế trong cuộc cạnh tranh về nguồn đầu t-. Vì vậy, ta cần coi trọng việc tổng kết, đúc rút kinh nghiệm trong phát triển kinh tế của chính mình và của các n-ớc trên thế giới, từ đó xác định ph-ơng h-ớng và giải pháp đúng đắn nhằm sử dụng các nguồn vốn sẵn có cho phù hợp, đồng thời thu hút mạnh mẽ những nguồn vốn bên ngoài. Nh-ng cần chú ý phải sử dụng có hiệu quả thì việc thu hút đầu t- mới đạt đ-ợc hiệu quả thiết thực. Tóm lại, trong xu thế toàn cầu hoá hiện nay, chúng ta phải chủ động nắm bắt thời cơ, tận dụng -u thế của đất n-ớc, tranh thủ bên ngoài, v-ơn lên phát triển vững chắc, tạo ra thế và lực mới.

---â---

Mục lục

Trang

Ch-ơng I: Một số lý luận chung về FDI và ODA 2

I. Về nguồn vốn FDI 2

1. Khái niệm 2

2. Tầm quan trọng của FDI 2

Một phần của tài liệu Những biện pháp cơ bản đảm bảo vốn FDI và ODA cho phát triển kinh tế việt nam giai đoạn 2001 2005 cho đề án môn học kinh tế phát triển (Trang 34 - 38)