V. Ị Lê-nin
1 nói ra thì kinh khủng biết bao!
V. Ị L ê - n i n 536 536
ăn của ng−ời khác: đọc nh− thế có thể gợi lên lòng thèm ăn vô điều độ, không phù hợp với thời kỳ đang phải ăn uống kiêng khem... Mà làm nh− thế, các thầy thuốc hoàn toàn có lý.
Chúng tôi đã trình bày khá chi tiết bài báo ngắn của ông N. Lê-vít-xkị Có lẽ độc giả sẽ hỏi là có đáng nói dài đến nh− thế về một bài báo ngắn ngủi sơ sài và có đáng bình luận dài đến nh− thế về bài báo ấy không? Một ng−ời (nói chung là có đầy thiện ý) thốt ra một điều rồ dại về một sự bảo hiểm đời sống nào đó có tính chất t−ơng trợ và c−ỡng bách cho toàn thể dân c− nông dân thì cái đó có can hệ gì? Không phải đây là lần đầu tiên chúng tôi nghe thấy những ý kiến hoàn toàn giống nh− thế về những vấn đề t−ơng tự. Những ý kiến ấy không có căn cứ gì cả. Vậy, liệu có phải ngẫu nhiên mà các nhà "chính luận tiên phong" của chúng ta thỉnh thoảng lại đề ra một "dự án" theo tinh thần "chủ nghĩa xã hội nông nô", một dự án thật hết sức kỳ quái khiến ng−ời ta phải bàng hoàng sửng sốt không? Liệu có phải ngẫu nhiên mà ngay cả những cơ quan ngôn luận nh− tờ "Của cải n−ớc Nga" và tờ "Tin tức n−ớc Nga", những tờ báo tuyệt nhiên không phải là dân túy cực đoan, những tờ báo đã luôn luôn phản đối những hành động quá khích của phái dân túy và những kết luận của phái đó à la1) ông V. V., tức là những tờ báo thậm chí đã sẵn sàng đem cái nhãn hiệu mới tinh của một thứ "tr−ờng phái luân lý - xã hội học" nào đó để khoác ra ngoài cái áo dân túy đã tàng của họ ― liệu có phải là ngẫu nhiên mà ngay cả những cơ quan ngôn luận ấy cũng đ−a ra một cách hoàn toàn đều đặn từng thời kỳ một, cho dân chúng Nga th−ởng thức, khi thì "một điều không t−ởng về giáo dục" nào đó của ông X. I-u-gia-cốp, ― tức là một dự án về giáo dục trung học c−ỡng bách ở các tr−ờng nông nghiệp, trong đó những nông dân nghèo túng sẽ phải lao động để lấy tiền trả học phí của họ, ― khi thì cái dự án của ông
1) ― theo kiểu
Bàn về một bài báo ngắn 537
N. Lê-vít-xki về vấn đề bảo hiểm đời sống có tính chất t−ơng trợ và c−ỡng bách cho toàn thể dân c− nông dân*.
Thật là quá − ngây thơ nếu cho rằng hiện t−ợng đó là ngẫu nhiên. Trong ng−ời mỗi ông dân túy, đều có một Ma- ni-lốp. Coi th−ờng tình hình thực tế của hiện thực và của sự phát triển kinh tế thực tế, không chịu phân tích những lợi ích hiện thực của các giai cấp trong xã hội Nga trong mối quan hệ qua lại giữa các giai cấp ấy, quen đứng trên cao mà nhận
xét và quy định những "nhu cầu" và "vận mệnh" của tổ quốc, kiêu căng vì thấy trong các công xã nông thôn Nga và trong các ác-ten ở Nga hãy còn có những tàn tích thảm hại của những hội liên hiệp thời trung cổ, đồng thời lại khinh th−ờng những hội liên hiệp phát triển hơn rất nhiều, mà riêng chủ nghĩa t− bản đã phát triển hơn mới có, ― đấy là tất cả những đặc điểm mà các bạn sẽ thấy ở bất cứ một ng−ời dân túy nào, tuy mức độ có khác nhaụ Cho nên đôi khi cũng rất bổ ích, nếu ta nhận xét một tác giả nào đó, tuy không thông minh lắm nh−ng lại rất ngây thơ, một tác giả ― với một tinh thần dũng cảm đáng đ−ợc h−ởng một số phận tốt đẹp hơn ― đã làm cho những đặc điểm ấy đạt tới sự phát triển lô-gích hoàn toàn và đã thể hiện những đặc điểm ấy một cách rõ rệt vào trong một bản "dự án" nào đó. Những dự án thuộc kiểu này bao giờ cũng nổi bật, nổi bật đến nỗi chỉ cần đ−a ra cho độc giả xem, là đủ chứng minh đ−ợc tất cả cái nguy hại mà chủ nghĩa dân túy tiểu t− sản hiện đã gây cho t− t−ởng xã hội và sự phát triển xã hội của n−ớc tạ Những loại dự án ấy bao giờ cũng có nhiều cái đáng tức c−ời; khi đọc l−ớt __________
* So sách hai nhà chuyên nghề thảo dự án thuộc giới chính luận của phái dân túy thì không thể không −a ông N. Lê-vít-xki hơn, vì dự án của ông này còn thông minh hơn dự án của ông X. I-u-gia-cốp một đôi chút.
V. Ị L ê - n i n 538 538
qua, th−ờng th−ờng các bạn thậm chí không thấy một ấn t−ợng gì khác ngoài cảm giác buồn c−ờị Nh−ng nếu phân tích kỹ hơn, các bạn sẽ nói: "nếu tất cả những cái đó không phải là đáng buồn thì lúc đó mới đáng c−ời!"124.
Viết xong vào tháng Chín 1897, trong thời gian bị đày
In vào tháng M−ời 1897, trên tạp chí "Lời nói mới", số 1
Ký tên: C. T ―n
Theo đúng bản in trong tạp chí
539