V. Ị Lê-nin
Chủ nghĩa t− bản trong nông nghiệp
nông nghiệp
(Bàn về cuốn sách của Cau-xky và về bài báo của ông bun-ga-cốp)47
Viết xong vào khoảng giữa ngày 4 (16) tháng T− và ngày 9 (21) tháng Năm 1899
In vào tháng Giêng- tháng Hai 1900 trên tạp chí "Đời sống" Ký tên: Vl. I-lin và Vlađ. I-lin
114
Bìa tạp chí "Đời sống" đã đăng bài của V. Ị Lê-nin "Chủ nghĩa t− bản trong nông nghiệp". - 1900
ảnh thu nhỏ
125
Bài thứ nhất
Số 1 - 2 của tạp chí "B−ớc đầu" (phần II, tr. 1 đến tr. 21) đã đăng một bài của ông X. Bun-ga-cốp: "Bàn về sự tiến triển của chủ nghĩa t− bản trong nông nghiệp", phê phán tác phẩm của Cau-xky về vấn đề ruộng đất. Ông Bun-ga-cốp hoàn toàn có lý khi nói rằng "cuốn sách của Cau-xky là cả một thế giới quan" và có một tầm quan trọng lớn về lý luận và về thực tiễn. Đây hầu nh− là công trình nghiên cứu đầu tiên, có hệ thống và có tính chất khoa học, về một vấn đề đã và đang tiếp tục gây ra những cuộc tranh luận sôi nổi trong tất cả các n−ớc, thậm chí trong số những nhà sáng tác nhất trí với nhau trên những quan điểm chung và đều tự x−ng là những nhà mác-xít. Ông Bun-ga-cốp "chỉ tiến hành một sự phê phán có tính chất phủ nhận", phê phán "những luận điểm riêng trong cuốn sách của Cau-xky" (mà ông ta trình bày "tóm tắt", - chúng ta sẽ thấy rằng ông ta giới thiệu cuốn sách đó với độc giả tờ "B−ớc đầu" một cách quá tóm tắt và rất sai lệch). Ông ta hy vọng "sau này" "sẽ trình bày một cách có hệ thống vấn đề tiến triển của chủ nghĩa t− bản trong nông nghiệp", và nh− thế là đem "cả một thế giới quan" khác đối lập lại Cau-xkỵ
Chúng tôi tin chắc rằng, cả ở Nga nữa, cuốn sách của Cau-xky cũng sẽ gây ra nhiều cuộc tranh luận giữa những ng−ời mác-xít, cả ở Nga nữa, cũng sẽ có những ng−ời chống lại Cau-xky và những ng−ời tán thành ông tạ Dù sao, tác giả
V. Ị L ê - n i n 126 126
của bài này cũng hoàn toàn phản đối quan điểm của ông Bun- ga-cốp, phản đối cách đánh giá của ông ta đối với cuốn sách của Cau-xkỵ Mặc dù ông Bun-ga-cốp thừa nhận tác phẩm "Die Agrarfrage"1) "là một tác phẩm xuất sắc", nh−ng ông bày tỏ quan điểm của mình một cách gay gắt lạ th−ờng và bằng một giọng ít thấy trong những cuộc bút chiến giữa những tác giả có khuynh h−ớng gần gũi nhaụ Đây là một vài thí dụ về những lời mà ông Bun-ga-cốp dùng: "cực kỳ nông cạn"… "ít có chất nông học chân chính, cũng nh− ít chất kinh tế học chân chính" … "Cau- xky dùng những câu nói suông" (do ông Bun-ga-cốp viết ngả!!) "để lẩn tránh những vấn đề khoa học nghiêm túc", v. v., v. v.. Vậy chúng ta hãy nghiên cứu những lời của nhà phê bình quá − nghiêm khắc đó, đồng thời giới thiệu với độc giả cuốn sách của Cau-xkỵ
I
Ngay tr−ớc khi công kích Cau-xky, ông Bun-ga-cốp nhân tiện đó cũng đã chê trách Mác khá mạnh. Cố nhiên là ông nhấn mạnh những công lao to lớn của nhà kinh tế học vĩ đại, nh−ng ông nhận xét rằng, "thỉnh thoảng" ng−ời ta thậm chí thấy Mác có "những quan niệm sai lầm… mà lịch sử đã bác bỏ hoàn toàn". "Thí dụ nh− trong số những quan niệm đó, có quan niệm cho rằng trong nông nghiệp cũng hệt nh− trong công nghiệp chế biến, t− bản khả biến giảm đi so với t− bản bất biến, do đó mà cấu thành hữu cơ của t− bản nông nghiệp tăng lên không ngừng". ở đây, ai lầm, Mác hay ông Bun-ga-cốp? Ông Bun-ga- cốp có ý muốn nói đến hiện t−ợng này: trong nông nghiệp, sự tiến bộ kỹ thuật và sự phát triển của chế độ thâm canh th−ờng dẫn đến kết quả là làm tăng thêm số l−ợng lao động cần thiết để canh tác một diện tích nhất định. Đây là điều không thể chối cãi
1) - "Vấn đề ruộng đất"
Chủ nghĩa t− bản trong nông nghiệp 127
đ−ợc. Nh−ng, nếu do đó mà bác bỏ lý luận cho rằng t− bản khả biến giảm đi so với t− bản bất biến, và giảm sút theo tỷ lệ với t− bản bất biến, thì cũng ch−a hẳn đã đúng.
Học thuyết của Mác chỉ khẳng định rằng tỷ số cv(v = t− bản khả biến, c = t− bản bất biến) biểu lộ một xu h−ớng chung là giảm xuống, dù rằng v có tăng lên theo đơn vị diện tích cũng vậy; thế thì điều đó có bác bỏ đ−ợc học thuyết của Mác không, nếu nh− đồng thời, c còn tăng nhanh hơn nữả Xét toàn bộ nền nông nghiệp của các n−ớc t− bản chủ nghĩa, thì chúng ta nhận thấy v có giảm sút và c có tăng lên. Dân số nông thôn và số công nhân nông nghiệp giảm đi cả ở Đức, cả ở Pháp lẫn ở Anh nữa, trong khi đó thì máy móc dùng trong nông nghiệp tăng lên. Thí dụ, ở Đức, dân số nông thôn từ năm 1882 đến 1895 đã sụt từ 19 200 000 xuống 18 500 000 (số công nhân nông nghiệp từ 5 900 000 giảm xuống còn 5 600 000), số máy móc dùng trong nông nghiệp thì tăng từ 458 369 lên 913 391*; số máy hơi n−ớc dùng trong nông nghiệp từ 2 731 (1879) tăng lên 12 856 (1897); số mã lực hơi n−ớc còn tăng nhiều hơn nữạ Số súc vật có sừng tăng từ 15 800 000 lên đến 17 500 000 và số lợn tăng từ 9 200 000 lên đến 12 200 000 (năm 1883 và 1892). ở Pháp, dân số nông thôn từ 6 900 000 ng−ời ("nông dân độc lập") năm 1882, sụt xuống còn 6 600 000 ng−ời năm 1892, trong khi đó thì số máy móc nông nghiệp tăng nh− sau: năm 1862 - 132 784; năm 1882 - 278 896; năm 1892 - 355 795; số súc vật có sừng: 12 000 000, 13 000 000, 13 700 000; số ngựa: 2 910 000, 2 840 000, 2 790 000 (trong thời kỳ 1882 - 1892 số ngựa giảm ít hơn so với sự giảm sút của dân số nông thôn). Nh− vậy, nói chung, nói về những n−ớc t− bản hiện nay thì lịch sử không những đã không bác bỏ, mà trái lại còn chứng thực rằng có thể áp dụng đ−ợc quy
* Đây là kể gộp tất cả những máy móc khác nhaụ Các số liệu đều lấy ở cuốn sách của Cau-xky, trừ những chỗ có ghi chú đặc biệt.