Các-lơ Cau-xkỵ Vấn đề ruộng đất Điểm qua những khuynh h−ớng của nền nông nghiệp hiện đại và chính sách ruộng đất, v v Stút-ga, Nhà

Một phần của tài liệu [Triết Học] Triết Học Lenin - Học Thuyết Marx tập 4 phần 2 pot (Trang 31 - 34)

V. Ị Lê-nin

1) Các-lơ Cau-xkỵ Vấn đề ruộng đất Điểm qua những khuynh h−ớng của nền nông nghiệp hiện đại và chính sách ruộng đất, v v Stút-ga, Nhà

của nền nông nghiệp hiện đại và chính sách ruộng đất, v. v. Stút-ga, Nhà xuất bản Đít-xơ, 1899

Phê bình sách của C. Cau-xky 113

thành thử đối với một tác giả mà muốn rút ra trong bất cứ một tác phẩm nào hàng đống những tài liệu và sự kiện "chứng minh" cho quan điểm của mình, thì cũng không có gì khó khăn cả. Chính báo chí dân túy của chúng ta đã dùng ph−ơng pháp ấy để xây dựng nên cả một loạt luận cứ, cố sức chứng minh rằng kinh tế tiểu nông có sức sống, thậm chí còn hơn cả sản xuất lớn trong nông nghiệp nữạ Đặc điểm của lối lập luận đó là ở chỗ nó tách ra những sự kiện riêng rẽ và dẫn ra những tr−ờng hợp cá biệt, mà không tìm cách gắn liền những sự kiện và tr−ờng hợp đó với tình hình chung của toàn bộ chế độ ruộng đất ở các n−ớc t− bản chủ nghĩa nói chung, với những khuynh h−ớng cơ bản của toàn bộ sự tiến triển hiện nay của nền nông nghiệp t− bản chủ nghĩạ Cau-xky không phạm cái sai lầm thông th−ờng đó. Từ hơn 20 năm nay, Cau-xky nghiên cứu vấn đề chủ nghĩa t− bản trong nông nghiệp, nên đã thu thập đ−ợc những tài liệu hết sức dồi dào; cụ thể là Cau-xky dựa vào số liệu của những cuộc điều tra nông nghiệp mới đây ở Anh, Mỹ, Pháp (1892) và Đức (1895) mà nghiên cứụ Nh−ng không bao giờ ông bị lạc trong đống sự kiện đó, không bao giờ ông lãng quên mối liên hệ giữa một hiện t−ợng nhỏ nhất với cơ cấu chung của nền nông nghiệp t− bản chủ nghĩa và với sự tiến triển chung của chủ nghĩa t− bản.

Cau-xky không đặt ra một vấn đề cục bộ, thí dụ vấn đề quan hệ giữa sản xuất lớn với sản xuất nhỏ trong nông nghiệp, mà đặt ra vấn đề chung nh− t− bản có chinh phục nông nghiệp hay không, có thay đổi những hình thức sản xuất và hình thức sở hữu trong nông nghiệp hay không, và quá trình đó thực ra đã diễn biến nh− thế nàọ Cau-xky hoàn toàn thừa nhận tác dụng lớn lao của những hình thức nông nghiệp tiều t− bản chủ nghĩa và phi t− bản chủ nghĩa trong xã hội hiện nay, và thừa nhận là cần thiết phải làm sáng tỏ những mối quan hệ giữa những hình thức đó với những hình thức thuần túy t− bản chủ nghĩa, nên Cau-xky mở đầu

V. Ị L ê - n i n 114 114

việc nghiên cứu của mình bằng việc nêu lên một cách rất chính xác và rất sáng tỏ, đặc điểm của nền kinh tế nông dân gia tr−ởng và của nông nghiệp trong thời đại phong kiến. Sau khi xác định nh− vậy những điểm xuất phát của sự phát triển của chủ nghĩa t− bản trong nông nghiệp, Cau-xky đề cập đến đặc điểm của "nông nghiệp hiện đại". Tr−ớc hết, nền nông nghiệp này đ−ợc nghiên cứu về mặt kỹ thuật (chế độ luân canh, phân công, máy móc, phân bón, vi sinh vật học), và độc giả thấy hiện ra cả một bức tranh nổi bật về cuộc cách mạng vĩ đại mà chủ nghĩa t− bản đã thực hiện trong khoảng vài chục năm nay, biến nông nghiệp từ một nghề thủ cựu thành một khoa học. Tiếp đó là phần nghiên cứu "tính chất t− bản chủ nghĩa của nền nông nghiệp hiện đại", - một bản trình bày lý luận của Mác về lợi nhuận và địa tô, trình bày ngắn gọn và phổ thông nh−ng hoàn toàn chính xác và hết sức xuất sắc. Cau-xky vạch ra rằng chế độ trang trại lớn và chế độ cầm cố chỉ là hai hình thức khác nhau của cùng một quá trình duy nhất đã đ−ợc Mác nêu lên, quá trình tách những ng−ời chủ kinh doanh nông nghiệp ra khỏi những ng−ời chiếm hữu ruộng đất. Rồi Cau-xky nghiên cứu đến quan hệ giữa sản xuất lớn và sản xuất nhỏ, đồng thời nhận định rằng tính −u việt về mặt kỹ thuật của sản xuất lớn đối với sản xuất nhỏ là điều rõ rệt, không thể chối cãi đ−ợc. Cau-xky chứng minh luận điểm này một cách t−ờng tận, và vạch ra một cách chi tiết rằng nền sản xuất nhỏ sở dĩ duy trì đ−ợc trong nông nghiệp tuyệt nhiên không phải là vì có những −u điểm kỹ thuật hợp lý, mà là vì ng−ời tiểu nông làm ăn vất vả hơn ng−ời công nhân làm thuê, và hạ mức nhu cầu của mình xuống d−ới mức nhu cầu và mức sống của công nhân làm thuê. Về điểm này, những số liệu do Cau-xky dẫn ra để chứng thực thì rất bổ ích và hết sức nổi bật. Sau khi phân tích vấn đề các tổ hợp tác trong nông nghiệp, Cau-xky kết luận rằng các tổ hợp tác ấy đánh dấu một tiến bộ rõ rệt, nh−ng đó là một b−ớc quá độ lên chủ nghĩa t− bản, chứ

Phê bình sách của C. Cau-xky 115

không phải là b−ớc quá độ lên một nền sản xuất công xã; những tổ hợp tác đó không làm giảm bớt, mà ng−ợc lại, lại làm tăng tính −u việt của sản xuất lớn đối với sản xuất nhỏ trong nông nghiệp. Thật là vô lý nếu hy vọng rằng, trong xã hội hiện nay, ng−ời nông dân có thể chuyển lên nền sản xuất công xã đ−ợc. Th−ờng th−ờng, ng−ời ta viện dẫn những số liệu thống kê không chứng minh rằng kinh tế tiểu nông bị kinh tế đại nông lấn át, nh−ng những số liệu ấy chỉ chứng minh rằng, trong nông nghiệp, sự tiến triển của chủ nghĩa t− bản phức tạp nhiều hơn là trong công nghiệp. Và ngay trong công nghiệp nữa, khuynh h−ớng phát triển cơ bản luôn luôn xen lẫn với nhiều hiện t−ợng, nh− hiện t−ợng mở rộng lối gia công t− bản chủ nghĩa, v. v.. Trong nông nghiệp, cái làm cho sản xuất nhỏ không bị lấn át, thì tr−ớc hết là diện tích ruộng đất hạn chế; việc mua những khoảnh đất nhỏ để tạo ra một cơ sở kinh doanh lớn là một việc rất khó khăn; khi nông nghiệp có tính chất thâm canh, thì đôi khi, việc giảm diện tích trồng trọt vẫn đi đôi với việc tăng sản phẩm thu hoạch (vì vậy, nếu thống kê nào mà chỉ độc dựa trên những số liệu về diện tích trồng trọt, thì thống kê đó không chứng minh đ−ợc gì mấy). Việc tích tụ sản xuất đ−ợc tiến hành bằng cách mua nhiều ruộng đất và tập trung vào tay một điền chủ duy nhất; những đại điền trang thành lập theo cách đó đều là cơ sở cho một trong những hình thức cao nhất của đại nông nghiệp t− bản chủ nghĩạ Cuối cùng, chế độ đại chiếm hữu ruộng đất cũng không đ−ợc lợi nếu hoàn toàn lấn át chế độ tiểu chiếm hữu ruộng đất: chế độ tiểu chiếm hữu này cung cấp nhân công cho chế độ đại chiếm hữu ấy! Vì vậy, bọn địa chủ và t− bản th−ờng thông qua những đạo luật nhằm duy trì một cách nhân tạo kinh tế tiểu nông. Nền nông nghiệp nhỏ đứng vững đ−ợc chừng nào nó không cạnh tranh với nông nghiệp lớn nữa, chừng nào nó trở thành nguồn cung cấp nhân công cho nông nghiệp lớn. Quan hệ giữa địa chủ với những ng−ời có ít

V. Ị L ê - n i n 116 116

ruộng đất ngày càng giống nh− quan hệ giữa nhà t− bản với ng−ời vô sản. Cau-xky dành riêng một ch−ơng, có số liệu phong phú, để bàn về quá trình "vô sản hóa của nông dân", nhất là để bàn về vấn đề "những nghề phụ" của nông dân, nghĩa là các hình thức khác nhau của lao động làm thuê.

Sau khi vạch ra những nét cơ bản của b−ớc đ−ờng phát triển của chủ nghĩa t− bản trong nông nghiệp, Cau-xky chuyển sang việc chứng minh tính chất nhất thời lịch sử của chế độ kinh tế xã hội đó. Chủ nghĩa t− bản càng phát triển thì nông nghiệp th−ơng phẩm (nông nghiệp hàng hóa) càng gặp những khó khăn lớn hơn. Độc quyền về sở hữu ruộng đất (địa tô), quyền thừa kế gia tài, chế độ con tr−ởng thừa kế45, đều ngăn trở việc hợp lý hóa nền kinh tế nông nghiệp. Thành thị ngày càng bóc lột nông thôn, t−ớc mất của những ng−ời chủ ruộng số nhân công −u tú nhất, bòn rút một bộ phận ngày càng lớn hơn những của cải do dân c− nông thôn làm ra, do đó, dân c− này mất khả năng bù lại cho ruộng đất những cái mà họ đã lấy của ruộng đất. Nghiên cứu đặc biệt tỉ mỉ tình hình dân số nông thôn giảm sút, Cau-xky hoàn toàn thừa nhận rằng chính những doanh nghiệp trung nông là những doanh nghiệp ít bị ảnh h−ởng nhất vì nạn thiếu nhân công, nh−ng ông nói thêm ngay rằng "những ng−ời công dân tốt bụng" (chúng tôi có thể nói thêm: và phái dân túy Nga) sẽ nhầm khi họ vội hí hửng với tình hình ấy, khi họ thấy đó là b−ớc đầu của sự phục h−ng của nông dân, sự phục h−ng chứng tỏ rằng lý luận Mác không thể áp dụng đ−ợc vào nông nghiệp. Nếu nông dân ít bị ảnh h−ởng vì nạn thiếu nhân công làm thuê, hơn là các giai cấp khác ở nông thôn, thì ng−ợc lại, nông dân phải chịu khốn khổ một cách nghiêm trọng hơn nhiều vì nạn cho vay nặng lãi, vì những đảm phụ nặng nề, vì tính chất không hợp lý của kinh doanh của họ, vì đất mất dần màu mỡ đi, vì công việc quá vất vả và tiêu dùng thiếu thốn. Các quan điểm của

Phê bình sách của C. Cau-xky 117

những nhà kinh tế học tiểu t− sản có khuynh h−ớng lạc quan đều bị sự thật sau đây bác bỏ một cách rõ ràng: không những công nhân nông nghiệp mà cả đến con cái nông dân nữa…

cũng bỏ nông thôn, chạy ra thành thị! Nh−ng cái đặc biệt làm thay đổi điều kiện của nền nông nghiệp châu Âu là sự cạnh tranh của lúa mì rẻ tiền nhập khẩu từ Mỹ, ác-hen-ti-na, ấn-độ, Nga, v. v.. Cau-xky nghiên cứu tỉ mỉ ý nghĩa của sự kiện đó, sự kiện phát sinh ra do sự phát triển của một nền công nghiệp đi tìm thị tr−ờng. Ông ta miêu tả sự giảm sút của sản xuất ngũ cốc ở châu Âu do ảnh h−ởng của sự cạnh tranh đó gây ra, miêu tả tình hình địa tô giảm sút, và nghiên cứu đặc biệt tỉ mỉ việc "công nghiệp hóa nông nghiệp", là việc biểu hiện ra, một mặt, ở chỗ những ng−ời tiểu nông đi làm thuê trong công nghiệp, và mặt khác, ở sự tiến bộ của các ngành sản xuất nông nghiệp có dùng kỹ thuật (nấu r−ợu, lọc đ−ờng, v. v.) và cả ở việc ngành công nghiệp chế biến lấn át một số ngành nông nghiệp. Cau- xky nói rằng các nhà kinh tế học lạc quan đã nhầm, khi họ t−ởng rằng những sự thay đổi về hình dạng đó trong nền nông nghiệp châu Âu có thể cứu vãn nền nông nghiệp ấy khỏi khủng hoảng: khủng hoảng ngày càng lan rộng không ngừng và chỉ có thể kết thúc bằng một cuộc tổng khủng hoảng của toàn bộ chủ nghĩa t− bản. Dĩ nhiên, điều đó tuyệt nhiên không cho ta có quyền nói rằng nông nghiệp bị tiêu vong, nh−ng tính chất bảo thủ của nền nông nghiệp đó đã vĩnh viễn mất đi rồi; nền kinh tế nông nghiệp biến đổi không ngừng, đấy là đặc điểm của ph−ơng thức sản xuất t− bản chủ nghĩa nói chung. "Một bộ phận rất lớn ruộng đất đ−ợc dùng cho nền sản xuất nông nghiệp lớn, tính chất t− bản chủ nghĩa của nền sản xuất này thì ngày càng tăng; việc cho thuê và cầm cố ruộng đất tăng thêm, nông nghiệp đ−ợc công nghiệp hóa, - đấy là những yếu tố chuẩn bị cơ sở cho việc xã hội hóa sản xuất nông nghiệp…" Cau-xky viết trong phần kết luận: thực là vô lý, nếu t−ởng rằng một bộ phận của

V. Ị L ê - n i n 118 118

xã hội thì phát triển theo h−ớng này, còn một bộ phận khác lại phát triển theo một h−ớng ng−ợc lạị Thực ra, "trong nông nghiệp, sự phát triển xã hội cũng đi theo cùng một h−ớng nh− trong công nghiệp".

Khi đem những kết quả của sự phân tích lý luận của mình áp dụng vào các vấn đề chính sách ruộng đất, Cau- xky dĩ nhiên là phản đối mọi m−u toan ủng hộ và "cứu vãn" nền kinh tế nông dân. Cau-xky nói là không có lý do gì để tin rằng công xã nông thôn có thể chuyển lên đại nông nghiệp công xã đ−ợc (tr. 338, mục: "Der Dorfkommunismus"1); xem tr. 339). "Bảo vệ nông dân (Der Bauernschutz) không có nghĩa là bảo vệ con ng−ời nông dân" (dĩ nhiên là chẳng có ai chống lại một sự bảo vệ nh− thế), mà là bảo vệ sở hữu của nông dân. Trong khi đó chính sở hữu của nông dân lại là nguyên nhân chủ yếu khiến cho nông dân bị bần cùng hóa và bị hạ thấp. Ngay từ bây giờ, công nhân nông nghiệp làm thuê th−ờng th−ờng đã sống khá hơn ng−ời tiểu nông. Việc bảo vệ nông dân không bảo vệ nông dân thoát khỏi nạn nghèo đói, mà là bảo vệ những xiềng xích cột chặt nông dân vào nạn nghèo đói" (tr. 320). Việc chủ nghĩa t− bản tiến hành quá trình cải tạo một cách căn bản toàn bộ nền nông nghiệp chỉ mới bắt đầu, nh−ng quá trình đó tiến triển nhanh chóng, làm cho nông dân biến thành ng−ời lao động làm thuê và thúc đẩy tình hình nông dân rời bỏ nông thôn. Mọi m−u toan kìm hãm quá trình đó sẽ là những m−u toan có tính chất phản động và có hại: dù hậu quả của quá trình đó trong xã hội hiện nay có nặng nề đến thế nào đi nữa, nh−ng ngăn chặn quá trình đó lại thì sẽ mang đến những hậu quả tai hại hơn nữa và hãm nhân dân lao động vào một tình trạng còn khốn khổ và tuyệt vọng hơn nữạ Trong xã hội hiện nay, mục tiêu duy nhất mà hoạt động tiến bộ chỉ có thể nhằm tới, là làm giảm ảnh h−ởng tai hại của sự phát

1) - "Chủ nghĩa cộng sản nông thôn"

Phê bình sách của C. Cau-xky 119

triển t− bản chủ nghĩa đối với dân c−, là tăng c−ờng sự giác ngộ và khả năng tự vệ tập thể của dân c− lên. Vì lẽ đó nên Cau-xky nhấn mạnh đến những biện pháp sau đây: phải đảm bảo quyền tự do đi lại, v. v., xóa bỏ mọi tàn tích của chế độ phong kiến trong nông nghiệp (thí dụ, chế độ Gesindeordnungen1) đặt công nhân nông nghiệp làm thuê vào tình trạng lệ thuộc cá nhân và

Một phần của tài liệu [Triết Học] Triết Học Lenin - Học Thuyết Marx tập 4 phần 2 pot (Trang 31 - 34)