Deepfake được cho là bước tiến của trí tuệ nhân tạo (AI) nhằm rút ngắn thời gian sản xuất video hình ảnh. Tuy nhiên, nếu bị sử dụng vào mục đích xấu, cơng nghệ này có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng. Với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ, trong thời gian tới những deepfake video sẽ ngày càng trở nên hoàn hảo và đạt tới tầm cao mới. Tuy nhiên, ở thời điểm hiện tại, nếu tinh ý, chúng ta vẫn có thể nhận ra deepfake video bằng mắt thường. Hơn nữa, do sức mạnh xử lý hình ảnh của máy tính chưa đạt tới sự hồn hảo, video sử dụng công nghệ deepfake vẫn để lộ những điểm có thể nhận biết là video bị làm giả.
Một là nháy mắt của nhân vật bị làm giả khơng bình thường
Vào năm 2018, các nhà nghiên cứu Mỹ phát hiện ra rằng những khuôn mặt của nhân vật bị làm giả trong deepfake video không thể chớp mắt như bình thường. Phần lớn các hình ảnh cho thấy mọi người mở to mắt, vì vậy các thuật tốn khơng bao giờ học được về việc chớp mắt. Ban đầu, sau khi phát hiện này được đưa ra, người ta cho rằng đây chính là điểm mấu chốt của vấn đề. Các nhà nghiên cứu đã giới thiệu thiệu 1 công cụ cho phép nhận diện các deepfake video. Cơng cụ này cịn có thể phân tích được những chi tiết mà mắt người không thể nhận ra như phân tích phổ hoặc ánh sáng của bức ảnh để nhận ra vị trí khác biệt. Tuy nhiên, các nhà khoa học phát minh ra công cụ
này thừa nhận họ vẫn phải liên tục phát triển để chạy đua với những kỹ thuật làm giả mới nhất.
Hai là chất lượng hình ảnh trong deepfake video kém, đồng bộ xấu
Trong các deepfake video, hình ảnh thường có chất lượng kém, đồng bộ mơi xấu, màu da loang lổ, khẩu hình của người nói sai lệch so với tiếng nói, có hình ảnh khơng ăn khớp với hình nền. Những đặc điểm này hồn tồn có thể giúp chúng ta nhận ra các deepfake video. Tuy nhiên, người xem phải để ý mới có thể nhận ra, cịn những ai chỉ xem lướt qua sẽ khơng thể phát hiện những đặc điểm này. Mặc dù, trí tuệ nhân tạo có khả năng rất tốt trong việc tổng hợp và tạo ra hình ảnh giả của một người nào đó. Tuy nhiên, nó sẽ khơng bao giờ có thể làm giống hồn tồn với khn mặt thật. Các thuật tốn của trí tuệ nhân tạo phải mất rất nhiều thời gian để chạy qua hàng ngàn bức ảnh của một nhân vật để tạo ra một hình ảnh giả mạo. Điều này khơng phải lúc nào cũng thực hiện chính xác.
Ba là ánh sáng trong deepfake video không nhất quán
Deepfake video thường có hiệu ứng ánh sáng kỳ lạ, chẳng hạn như chiếu sáng không nhất quán và ánh sáng thường phản chiếu thẳng lên mắt của nhân vật. Đây là căn cứ quan trong để phát hiện ra các deepfake video. Sở dĩ, ánh sáng trong video deepfake khơng nhất qn là do khi thuật tốn AI tổng hợp các hình ảnh của một nhân vật để tạo ra các biểu cảm cho khn mặt mới, hình ảnh mới này không khớp được với điều kiện ánh sáng, màu sắc trong video gốc. Để làm cho khuôn mặt giả hài hịa với mơi trường xung quanh, khuôn mặt này cần phải được biến đổi hình học và xử lý kỹ thuật số rất nhiều mới có thể tạo ra một kết quả hồn hảo.
Bốn là trên khn mặt nhân vật bị làm giả trong deepfake video có các chi tiết nhỏ, bất thường.
Cơng nghệ deepfake có thể bắt chước và làm giả khn mặt người nhưng khó có thể làm giả những chi tiết nhỏ trên khn mặt. Các chi tiết như tóc rất khó để deepfake làm giả một cách hồn hảo. Đồ trang sức hay răng cũng là một điểm cần chú ý để nhận diện deepfake. Thông thường, đồ trang sức và răng của nhân vật bị làm giả thường mờ, nhấp nháy và nhìn trơng rất giả. Điều này là do công nghệ deepfake chỉ tập trung vào sự tổng quát và thường bỏ qua những chi tiết nhỏ. Khi chú ý đến các chi tiết nhỏ này, chúng ta có thể nhận diện được những video giả mạo làm từ công nghệ deepfake.
Năm là chất lượng âm thanh trong deepfake video kém tự nhiên.
Một khía cạnh của deepfake mà chúng ta khơng mấy chú ý, đó là nó có thể tạo ra những đoạn âm thanh giả mạo có độ chân thật tới nỗi khó có thể phân biệt được. Một ví dụ điển hình nhất về khả năng này của deepfake đến từ đại học Washington, nơi các nhà nghiên cứu đang tạo ra một cơng cụ mới có thể dùng tập tin âm thanh và chuyển chúng thành chuyển động của mơi rất chân thực, sau đó biến chúng thành video giả mạo một ai đó đang nói những điều mà họ khơng hề nói.
Tuy nhiên, những đoạn âm thành giả mạo được tạo ra từ công nghê deepfake có thể nhận diện bằng cách lắng nghe kỹ. Các đoạn âm thanh giả mạo thường có mật độ âm thanh rất dày, lúc nghe sẽ tạo ra cảm giác các âm thanh đang bị chồng chéo lên nhau. Ngoài ra, âm sắc trong những đoạn âm thanh làm từ công nghệ deepfake thường trầm, nặng hơn so với những âm thanh tự nhiên. Đây là một đặc điểm cơ bản để phân biệt những đoạn âm thanh tự nhiên và âm thanh do công nghệ deepfake tạo ra.
1.5 Ảnh hưởng của deepfake video đối với báo chí và truyền thơng xã hội
Deepfake là một vấn đề lớn khơng chỉ bởi vì các video là giả mạo và dễ dàng thực hiện, mà cịn bởi vì chúng giống như tin giả, thậm chí cịn nghiêm
trọng các tin giả. Việc deepfake làm méo mó truyền thơng xã hội và báo chí là một nguy cơ khơng thể xem thường.
1.5.1 Đối với truyền thông xã hội
Mặc dù thuật ngữ deepfake mới chỉ xuất hiện trong 2 năm trở lại đây nhưng đã có nhiều chuyên gia cảnh báo về mối nguy hiểm của nó. Khơng bị giới hạn bởi tình hình thực tế, những đoạn video giả mạo sẽ đánh mạnh vào sự tò mò, cảm xúc của chúng ta và lan truyền với tốc độ chóng mặt.
Chúng ta có thể thấy rằng, sự chi phối của truyền thông xã hội trên các nền tảng mạng xã hội đang trở nên vô cùng mạnh mẽ hơn bao giờ hết. Và khơng ai có thể phủ nhận được những tiện ích to lớn mà mạng xã hội mang lại. Tính tương tác của mạng xã hội rất cao và đây được xem như là đặc điểm nổi bật của mạng xã hội, các thành viên có thể chia sẻ thông tin hoặc tương tác trực tiếp với nhau theo nhiều cách như thích (like), bình luận (comment), chia sẻ (share), cùng sử dụng các ứng dụng, kết nối cùng nội dung... Qua đó, người dùng mạng xã hội có thể thảo luận, chia sẻ, tương tác không phụ thuộc vào điều kiện địa lý, thời gian...
Truyền thơng xã hội chính là nền tảng chính để phát tán mạnh deepfake, gây hoang mang dự luận. Các chuyên gia cảnh báo rằng phần mềm deepfake có thể bị biến thành một thứ vũ khí thơng tin sai lệch và do dễ tạo nội dung giả mạo, video có thể được tạo và phân phối kịp thời, cho phép video giả đạt tới hàng triệu lượt xem chỉ trong vài giây.
Mọi người trên khắp thế giới đều có xu hướng tìm kiếm nội dung các kênh truyền thơng xã hội, một trong những nền tảng trực tuyến được yêu thích nhất. Tuy nhiên, nếu các kênh truyền thông xã hội lan truyền quá nhiều video giả mạo, làm bóp méo thơng tin sự thật thì sẽ làm đánh mất niềm tin của người dùng.
thơng xã hội khó có thể tồn tại. Người dùng sẽ có xu hướng tìm đến những nền tảng mới để chia sẻ ý tưởng, suy nghĩ và thông tin.
Deepfake đặt ra một mối đe dọa lớn hơn tin giả đối với truyền thơng xã hội bởi vì deepfake khó phát hiện hơn và người xem thường có xu hướng tin vào những gì họ được tận mắt thấy. Nhận thấy được những tác động to lớn của deepfake, một trong những trang mạng xã hội hàng đầu, Facebook cho biết, họ đang tích cực làm việc để chống lại mối đe dọa của deepfake. Họ đã triển khai đội ngũ kỹ thuật để phát hiện các video, hình ảnh hoặc video bị thao túng và cũng cho phép người dùng báo cáo nội dung đó[21]. Các cơng ty truyền thơng xã hội cũng thuê người hoặc dịch vụ deepfake cung cấp cho các công ty để phát hiện ra những nội dung đó và giúp họ xóa trước khi nó có thể ảnh hưởng đến nhiều người hơn.
1.5.2 Đối với báo chí
Hiện nay, nền báo chí của các nước đang phải chật vật với tin giả (fake news), sự ra đời và phát triển của deepfake khiến cuộc chiến này càng thêm khó khăn. Việc deepfake làm méo mó nền báo chí chính thống là một nguy cơ không thể xem thường. Chúng không chỉ là công cụ để tạo ra những câu chuyện sai lệch, mà còn bào mòn niềm tin đối với những nội dung đúng được phản ánh trên báo chí chính thống, những nội dung mà trước kia không ai nghi ngờ. Về cơ bản, deepfake sẽ tác động tới nền báo chí chính thơng thơng qua những phương diện chính sau:
Thứ nhất, deepfake sẽ làm cho việc kiểm soát nguồn tin, kiểm chứng thơng tin của báo chí trở nên khó khăn hơn.
Nền báo chí truyền thơng thế giới đang ngày càng phụ thuộc nhiều hơn vào các trang mạng xã hội như: Facebook, Google, Instagram, Twitter… Trong đó, sự ảnh hưởng mạnh mẽ nhất có lẽ là Facebook bởi các tính năng vượt trội (như người dùng có thể đăng ảnh, video, tạo lập nhóm, chia sẻ, bình luận, đánh dấu thẻ, nhắn tin,…) trên nền tảng mạng xã hội này so với các
mạng xã hội khác. Trong môi trường truyền thông xã hội “mở”, deepfake thường rất dễ lan truyền và trở thành những loại thông tin giả mạo rất nguy hiểm, ảnh hưởng trực tiếp đến sự lựa chọn của biên tập và xuất bản của cơ quan báo chí truyền thống, bởi nó đáp ứng nhu cầu của cơng chúng hiện đại về những giá trị thơng tin như tính: mới, lạ, khác thường… Điều này, sẽ làm cho q trình kiểm sốt nguồn tin và kiểm tra thơng tin của báo chí trở nên khó hơn hơn.
Các trang mạng xã hội đang đóng vai trị quan trọng trong việc kết nối thế giới nhưng đồng thời cũng tạo mảnh dất màu mỡ để deepfake lan truyền. Hiện có 3,2 tỷ người trên tồn thế giới sử dụng mạng xã hội hằng ngày. Trong đó, riêng mạng xã hội Facebook có 2 tỉ người dùng, mạng xã hội Twitter tuy nhỏ bằng 1/10 Facebook nhưng cũng đến hơn 330 triệu tài khoản. Mỗi người dùng mạng xã hội đều là một nguồn thông tin. Với sự phát triển của mạng xã hội, mọi người dùng mạng xã hội đều có thể trở thành nguồn phát thơng tin (hiện nay họ còn được nhắc đến dưới thuật ngữ “nhà báo công dân”). Một khi deepfake lan truyền trên mạng xã hội thì sẽ tạo ra một sự hỗn loạn thông tin với nhiểu nguồn khác nhau trên mạng xã hội. Với trách nhiệm xã hội của mình, báo chí phải có vai trị rất lớn trong việc kiểm chứng nguồn tin và thông tin một cách công khai, minh bạch và thoả mãn nhu cầu nhận thức về các vấn đề liên quan đế lợi ích của cơng chúng. Đây là một thách thức, cũng là trách nhiệm mà báo chí phải làm được
Ngồi khó khăn trong việc kiểm sốt thơng tin, việc kiểm chứng thông tin deepfake cũng là một thách thức lớn đối với báo chí. Kiểm chứng thơng tin là hành động kiểm tra, xác nhận thực tế trong văn bản để xác định tính xác thực và chính xác của các tuyên bố trong văn bản. Hành động này có thể được thực hiện trước hoặc sau khi văn bản đã được xuất bản. Đây là cơng việc cơ bản trong báo chí. Tuy nhiên, với đặc điểm của deepfake có thể tạo ra những
của báo chí càng thêm khó khăn. Con người thường có xu hướng tin vào những gì tận mắt thấy và tận tai nghe cho nên những deepfake video sẽ khiến nhiều người sập bẫy. Báo chí khơng phải là ngoại lệ, deepfake lan truyền khắp trên mạng xã hội sẽ khiến báo chí lúng túng và gặp khó khăn nhiều trong việc kiểm chứng thông tin là thật hay là giả.
Thứ hai, deepfake đặt ra yêu cầu cao hơn trong việc sử dụng công nghệ để kiểm chứng thông tin trong báo chí.
Với ưu thế nhanh, nhạy, tính tương tác cao và sự lan tỏa lớn,..., mạng xã hội đang ngày càng cạnh tranh quyết liệt với báo chí truyền thống. Tuy nhiên, nhìn nhận một cách khách quan, vai trị của báo chí chính thống khơng hề suy giảm mà ngày càng quan trọng trong một xã hội bùng nổ thông tin. Nhưng vấn đề đặt ra ở đây là, làm thế nào để báo chí có thể kiểm chứng nguồn thông tin từ mạng xã hội, định hướng lại dư luận một cách hiệu quả?
Nếu như, đối với vấn nạn tin giả (Fake News), để kiểm chứng thơng tin từ mạng xã hội, báo chí phải nâng cao năng lực, phẩm chất của đội ngũ những người làm báo thì khi deepfake xuất hiện, việc kiểm chứng thơng tin của báo chí địi hỏi thêm rất nhiều yêu cầu. Nâng cao năng lực, phẩm chất của đội ngũ làm báo thôi vẫn chưa đủ. Để kiểm chứng được thông tin trong các deepfake video đỏi hỏi báo chí phải trang bị thêm những cơng nghệ hiện đại.
Ban đầu, deepfake video cịn thơ sơ. Chúng ta có thể biết được một video là giả hay khơng, có một số biểu cảm rất "giả". Từ một số chi tiết nhỏ như lông mày, nếp nhăn, cách cử động miệng khơng tự nhiên, người dùng có thể nhận ra được. Tuy nhiên, Deepfake đang "tiến hóa”, càng ngày càng giống thật. Nhân vật giả trong deepfake video có thể cử động chính xác tương tự như người thật, giống kể cả về giọng nói. Như vậy, Deepfake đã lấy chất liệu từ hình ảnh đến âm thanh để giả tạo con người, khiến người dùng càng ngày càng khó nhận biết. Cách duy nhất để phát hiện ra những deepfake video tinh vi là phải sử dụng công nghệ để tạo ra những phần mềm trên máy tính chuyên
phát hiện các vidoe giả mạo này. Bằng mắt thường, chúng ta có thể không nhận ra, những bằng những thuật tốn thơng minh trên máy tính có thể nhận diện ra deepfake.
Hiện nay, các ông lớn về công nghệ như Google, Facebook cũng đang tích cực nghiên cứu các phần mềm sử dụng trí tuệ nhân tạo để phát hiện ra các deepfake video. Tại Việt Nam, công ty Bkav đang phát triển các module Deepfake để phát hiện deepfake video trên mạng. Sử dụng công nghệ cao để ngăn chặn, chống lại rủi ro công nghệ cao là giải pháp hiệu quả trong việc chống lại deepfake.
Trong tương lai, deepfake có thể sẽ trở thành công cụ để phát tán những thông tin giả, sai sự thật trên mạng xã hội. Để có thể kiểm chứng nguồn thơng tin từ những video giả mạo này, báo chí cần phải trang bị thêm những phần mềm chuyên phát hiện ra những video bị tháo túng. Có thể thấy, trong thời đại kỷ nguyên số như hiện nay, báo chí cũng phải áp dụng nhiều giải pháp công nghệ trong việc thu thập, kiểm chứng và đưa những thông tin chất lượng đến với cơng chúng của mình.
Thứ ba, deepfake đặt ra thách thức lớn đối với những người làm báo
Cơng nghệ deepfake có khả năng gán khuôn mặt của người này sang cho một người khác trong video với độ chính xác cao. Các ứng dụng deepfake dựa trên nền tảng máy học, có thể quét video và ảnh chân dung của một người, một nhóm người và hợp nhất nó cới video riêng biệt, thay thế chi tiết mắt, mũi, miệng trên khn mặt, làm cho người xem có thể tin là thật nếu chỉ xem hời hợt, xem lướt qua. Điều nguy hiểm và đáng ngại của công nghệ này là không cần các chuyên gia giỏi về máy học hay Al, người bình thường chỉ vài thao tác cơ bản cũng có thể tạo ra những bức ảnh giả - tin giả, bài viết giả một