XÁC ĐỊNH MỘT SỐ CHỈ TIÊU GẠO ST25

Một phần của tài liệu Đặng diệu linh tp2018603052 (Trang 50)

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.5 XÁC ĐỊNH MỘT SỐ CHỈ TIÊU GẠO ST25

3.5.1 Xác định hàm lượng kim loại trong gạo ST25

Bảng 3.10 Hàm lương kim loại trong gạo ST25 ( đơn vị ppm)

Tỉnh Sóc Trăng Kiên Giang Bạc Liêu

7 Li 0,13595 0,13275 0,05505 9 Be - - - 11 B - - - 23 Na 8,81765 6,77485 3,4666 24 Mg 16,6192 13,66715 15,1025 27 Al 1,0995 1,59585 0,5645 39 K 63,1336 53,71665 54,95535 44 Ca 45,0641 14,503 16,81085 48 Ti 0,2377 0,1841 0,2009 51 V 0,04565 0,03495 0,0282 52 Cr 4,4196 1,5832 1,126 55 Mn 1,6631 0,7898 1.34045 57 Fe 25,10045 7,4275 9,56105 59 Co 0,03275 - 0,0152 60 Ni 2,7092 0,56945 0,79853 63 Cu 0,3091 0,0529 0,2054 66 Zn 6,65385 3,6997 5,04815 75 As - - - 80 Se - - - 93 Nb - - 0,0511

98 Mo 0,06695 0,0364 0,07665 107 Ag - - - 111 Cd 0,023 0,0234 0,0229 115 In 0,02885 0,02875 0,02875 121 Sb 0,00665 0,00525 0,0054 138 Ba 0,64705 0,8151 0,75225 202 Hg 0,02245 0,0199 0,0179 208 Pb 0,1066 0,10595 0,1112 209 Bi 0,08825 0,08825 0,08815

Nhận xét: Sau khi áp dụng phương pháp ICP-MS để đo hàm lượng kim loại trong 3 giống gạo trồng tại Sóc Trăng, Bạc Liêu, Kiên Giang thu được hàm lượng kim loại trong các mẫu khác nhau. Nếu so sánh với

QCVN08:2008/BTNMT [7], QCVN 02:2008 BYT [8] thì các kim loại trên đều có hàm lượng dưới mức cho phép, đạt yêu cầu.

3.5.2 Xác định độ ẩm gạo ST25

Bảng 3. 11 Độ ẩm gạo ST25 [6]

STT Nơi trồng Nơi mua

Khối lượng trước sấy (g) Khối lượng sau sấy (g) Độ ẩm (%) Kết luận 1 Sóc Trăng Mỹ Đình 5 4,3 14 Đạt

2 Sóc Trăng Chợ Nghĩa Tân 1 5 4,4 12 Đạt

3 Sóc Trăng Dương Khuê 5 4,4 12 Đạt

4 Sóc Trăng Hoàng Công Chất 5 4,5 10 Đạt

5 Sóc Trăng Cổ Nhuế 5 4,3 14 Đạt

6 Sóc Trăng Thanh Xuân 1 5 4,4 12 Đạt 7 Sóc Trăng Thanh Xuân 2 5 4,2 16 Không đạt 8 Sóc Trăng Chợ Nghĩa Tân 2 5 4,2 16 Không đạt

9 Sóc Trăng Mai Dịch 5 4,4 12 Đạt

10 Kiên Giang Hoàng Quốc Việt 1

5 4,5 10 Đạt

11 Sóc Trăng Nguyễn Hoàng 5 4,4 12 Đạt

12 Sóc Trăng Cầu Diễn 5 4,3 14 Đạt

13 Sóc Trăng Trần Cung 5 4,3 14 Đạt

14 Hàm Nghi Hàm Nghi 5 4,4 12 Đạt

15 Kiên Giang Đặng Văn Ngữ 5 4,5 10 Đạt 16 Sóc Trăng Hoàng Quốc Việt

2

5 4,6 10 Đạt

17 Bạc Liêu Long Biên 5 4,5 10 Đạt

Nhận xét: Đa số các mẫu gạo ST25 có độ ẩm nhỏ hơn hoặc bằng 14,5% đạt yêu cầu độ ẩm của gạo. Một số mẫu có độ ẩm cao hơn có thể do vấn đề bảo quản, túi gạo mở mẫu tiếp xúc với không khí quá lâu.

3.5.3 Xác định mức xát Bảng 3.12 Mức xát gạo ST25 [10] Bảng 3.12 Mức xát gạo ST25 [10] STT Nơi trồng Mẫu Lần 1 Lần 2 Lần 3 Tỷ lệ xát (%) Mức xát 1 Sóc Trăng Mỹ Đình 2 0 1 1 Kỹ

2 Sóc Trăng Chợ Nghĩa Tân 1 1 1 0 0,67 Kỹ

3 Sóc Trăng Dương Khuê 0 1 0 0,3 Kỹ

4 Sóc Trăng Hoàng Công Chất 0 2 1 1 Kỹ

5 Sóc Trăng Cổ Nhuế 2 1 1 1,3 Kỹ

6 Sóc Trăng Thanh Xuân 1 0 1 1 0,67 Kỹ 7 Sóc Trăng Thanh Xuân 2 0 2 0 0,67 Kỹ 8 Sóc Trăng Chợ Nghĩa Tân 2 1 1 1 1 Kỹ

9 Sóc Trăng Mai Dịch 2 0 0 0,67 Kỹ

10 Kiên Giang Hoàng Quốc Việt 1 2 1 1 1,3 Kỹ 11 Sóc Trăng Nguyễn Hoàng 1 0 0 0,3 Kỹ

12 Sóc Trăng Cầu Diễn 2 0 0 0,67 Kỹ

13 Sóc Trăng Trần Cung 1 1 0 0,67 Kỹ

14 Bạc Liêu Hàm Nghi 0 2 1 1 Kỹ

15 Kiên Giang Đặng Văn Ngữ 0 0 0 0 Rất kỹ 16 Sóc Trăng Hoàng Quốc Việt 2 0 0 0 0 Rất

kỹ

17 Bạc Liêu Thanh Xuân 1 0 0 0,3 Kỹ

Nhận xét: So sánh với bảng C.1 Đánh giá mức xát của gạo [10], thấy đa số các mẫu gạo ST25 đều có tỷ lệ sát kỹ đến rất kỹ.

3.5.4 Xác định độ dài gạo ST25

Kết quả đo 2 mẫu bất kỳ: L1 = 7,6 L2 = 7,55

Só sánh với bảng chỉ tiêu chất lượng gạo theo TCVN 11889:2017 thấy mẫu gạo đạt tiêu chuẩn về độ dài yêu cầu [10].

KẾT LUẬN

Kết quả nghiên cứu cho thấy việc áp dụng Quang phổ hồng ngoại (FTIR) kết hợp với kỹ thuật thống kê đa biến bao gồm: Kỹ thuật phân tích thành phần chính (PCA); Thống kê phân tích phân biệt (LDA) có thể dùng được cho việc phân loại gạo ST25 từ 3 vùng trồng khác nhau tại khu vực Sóc Trăng, Bạc Liêu và Kiên Giang. Quá trình chạy số liệu bao gồm PCA, theo sau là phương pháp LDA. Qua việc khảo sát và đánh giá 2 phương pháp thống kê đa biến khác nhau, có thể khẳng định rằng LDA là phương pháp hiệu quả hơn khi được dùng để nhận biết các mẫu gạo ST25 khác nhau. Kết quả nhận dạng địa lý vùng trồng được thể hiện rõ ràng hơn trên biểu đồ LDA, trong khi đối với PCA, sự phân nhóm không rõ ràng chỉ ra rằng cần phải có những kỹ thuật tốt hơn mới có thể phân biệt rõ được sự khác nhau giữa 3 mẫu ST25.

Hàm lượng kim loại, độ ẩm, mức xát,chiều dài gạo hầu hết đều đạt tiêu chuẩn được quy định.

Nhìn chung, mục tiêu đề ra đã được hoàn thành; tuy nhiên, vẫn cần phải có những nghiên cứu xa hơn để làm rõ cũng như tối ưu hóa hơn nữa phương pháp thực nghiệm.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

A. TIẾNG VIỆT

[1] Cục quản lý chất lượng nông lâm và thủy sản, Thánh thức và sự cần thiết truy xuất nguồn gốc hải sản ở Việt Nam, 2019.

[2] Phan Thị Thanh Hiền, Nguyễn Thị Vân, Trần Thị Bích Thủy, Bài giảng Truy xuất nguồn gốc thực phẩm, Đại học Nha Trang, 2013.

[3] Cổng thông tin điện tử tỉnh Sóc Trăng, Gạo ST25 được vinh danh là gạo ngon nhất thế giới 2019.

[4] PGS TS Nguyễn Quang Trung, Phát triển phương pháp profiling cho một số đối tượng thực phẩm từ thực vật Việt Nam, Hà Nội, 2019.

[5] TS Lê Trường Giang, Phân loại nhanh gạo ở miền Bắc Việt Nam bằng phương pháp quang phổ FTIR kết hợp với đo hóa học, Viện Hóa học, 2020.

[6] ISO 712:2009, Ngũ cốc và các sản phẩm từ ngũ cốc - xác định độ ẩm. [7] QCVN 08:2008/BTNMT- Chất lượng gạo.

[8] QCVN 02:2008/BYT - Chất lượng gạo.

[9] Nguyễn Thị Minh Tú, Giáo trình kiểm định và truy xuất nguồn gốc thực phẩm, NXB Đại học Bách Khoa, 2016.

[10] TCVN 11889:2019 Gạo trắng thơm.

B TIẾNG ANH

[11] K. Ariyama, M. Shinozaki, a. Kawasaki, Determination of the geographic origin of rice by chemometrics with strontium and lead isotope ratios, 1628-1634, 2012 .

[12] P. L. Fernández-Cáceres, M.J. Martin, F. Pablos, Differentiation of tea (Camellia sinensis) varieties and their geographical origin according to their metal content, J. Agric. Food, 4775-4779, 2001.

[13] E. J. N. Marques, S.T de Freitas, M.F. Pimentel, Rapid and non- destructive determination of quality parameters in the Tommy Atking mango using a novel handheld near infrared spectrometer,1207-1214, 2016.

[14] F. Alabdi, Carob origin classification by FTIR Carob origin classification by FTIR, 1020-1029, 2011.

[15] XLSTAT- DISCRIMINANT ANALYSIS (DA).

[16] Daniel Granato, Janio S. Santos, Trends in Food Science and Technology, 83-90, 2018.

[17] J. Schneider, Al Communications, 169-190, 2017.

[18] A. Dogan, FTIR spectroscopic characterization of irradiated hazelnut (Corylus avellana L.), Food Chemistry, 1106-1114, 2017.

[19] R. Lahlali, Y. Jiang, S. Kumar, C. Karunakaran, X.Liu, ART-FTIR spectroscopy reveals involvement of lipids and proteins of intact pea pollen grains to heat stress tolerance, Front Plant Sci, 747, 2014. [20] IR Spectrum Table and Chart.

[21] R. Davis, L.J Mauer, Fourier transform infrared (FT-IR) spectroscopy: a rapid tool for detection and analysis of food borne pathogenic bacteria, 1582-1594, 2010.

[22] S. Krimm, J. Bandeker, Vibrational spectroscopy and conformation of peptides, polypeptides, and proteins, 181,364, 1986.

[23] S. Ngarize, H. Herman, A. Adams, N. Howell, Comparison of changes in the secondary structure of unheated, heated, and high-pressure-treated β Lactoglobulin and Ovalbumin proteins using Fourier. 6470-6477, 2004.

Một phần của tài liệu Đặng diệu linh tp2018603052 (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)