PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ BÙN CẶN [23]

Một phần của tài liệu ĐATN - TK Hệ thống xử lý nước thải tập trung tại kho Thắng Nhất của Xí nghiệp Tổng kho Xăng dầu miền Đông, công suất 60 m3.ngày (Trang 54 - 55)

CHƯƠNG 2 : TỔNG QUAN CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI

2.5 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ BÙN CẶN [23]

Trong các trạm xửlý thường có khối lượng cặn lắng tương đối lớn từ song chắn rác, bể lắng đợt I, II… Trong cặn chứa rất nhiều nước (độ ẩm từ 97 – 99%), và chứa chất hữu cơ có khảnăng, do đó cặn cần phải xửlý để giảm bớt nước, các vi sinh độc hại

trước khi thải cặn ra nguồn tiếp nhận.

2.5.1 Xử lý bùn thải bằng phương pháp lược bỏ các tạp chất khô [23]

Một trong những cách xử lý bùn thải thường được áp dụng nhất là sử dụng

phương pháp lược bỏ các tạp chất khô. Cách này thực hiện khá đơn giản, chúng ta chỉ

cần lược bỏđi những tạp chất khô để tránh gây tắc nghẽn đường ống và máy bơm. Điều này sẽ không làm cản trở các công tác quản lý vận hành của đường ống và máy bơm

nữa.

2.5.2 Xử lý bằng phương pháp nén bùn [23]

Phương pháp nén bùn hay cô đặc bùn cũng là một trong những cách xử lý rất hay

được áp dụng hiện nay. Mục đích chính của việc nén bùn chính là tăng nồng độ chất rắn của bùn và đồng thời làm giảm đi độ ẩm của bùn. Đây cũng là cách xử lý bùn thải khá hiệu quả và tiết kiệm, giúp bảo vệmôi trường sạch sẽ.

Hình 2.20 Bể nén bùn. [23] 2.5.3 Xử lý bằng phương pháp tách nước [23]

Chúng ta cũng có thểdùng phương pháp tách nước để xử lý bùn thải. Tách nước trong bùn thải bằng cách lọc ép cơ giới hoặc có thể sử dụng sân phơi bùn. Tách nước bằng cách lọc ép cơ giới phổ biến hơn so với việc sử dụng sân phơi bùn. Thiết bị lọc ép

thường được sử dụng là vải lọc hoặc màng lọc. Với phương pháp lọc ép, hàm lượng chất rắn được đưa ra có thể lên trong khoảng dao động từ20% đến 40%. Hàm lượng chất rắn

2.5.4 Xử lý bằng phương pháp ổn định bùn cặn [23]

Mục đích của việc xử lý bùn thải bằng cách ổn định bùn cặn nhằm phân hủy thành phần hữu cơ, làm giảm khối lượng và tạo ra sản phẩm ít có mùi hơi cũng như an tồn đối với cộng đồng. Có rất nhiều cách đểổn định bùn cặn như phân hủy hiếu khí, kỵ khí,

ủ phân compost hay ổn định bằng vôi, xử lý nhiệt.

Xuyên suốt q trình xử lý bùn, với mục đích làm giảm hàm lượng bùn phát sinh từ hệ thống xửlý nước thải, bắt đầu từ khâu xử lý nước thải trở về sau. Việc bổ sung các chế phẩm sinh học với mục đích giúp gia tăng đáng kể tốc độ phân huỷ các hợp chất hữu cơ khó phân huỷ của vi khuẩn, là biện pháp đang được áp dụng. Nhờ hoạt động của các vi sinh, dẫn đến kết quả là thể tích bùn giảm đáng kể qua việc oxy hố nhanh chóng các hợp chất hữu cơ phân huỷ chậm và khó phân huỷ sinh học.

2.6 MỘT SỐSƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ XỬLÝ NƯỚC THẢI NHIỄM DẦU TRÊN THỰC TẾ

Một phần của tài liệu ĐATN - TK Hệ thống xử lý nước thải tập trung tại kho Thắng Nhất của Xí nghiệp Tổng kho Xăng dầu miền Đông, công suất 60 m3.ngày (Trang 54 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)