Mương oxy hóa: [5]

Một phần của tài liệu ĐATN - TK Hệ thống xử lý nước thải tập trung tại kho Thắng Nhất của Xí nghiệp Tổng kho Xăng dầu miền Đông, công suất 60 m3.ngày (Trang 48)

CHƯƠNG 2 : TỔNG QUAN CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI

2.3.4 Mương oxy hóa: [5]

Lần đầu tiên được ứng dụng xửlý nước thải tại Hà Lan (1950) do tiến sỹ Pasveer chủtrì. Đây là một dạng Aerotank cải tiến khuấy trộn hoàn chỉnh trong điều kiện hiếu khí kéo dài chuyển động tuần hồn trong mương.

Mương oxy hóa đơn giản, khơng tốn nhiều cơng sức, với chi phí đầu tư nhỏhơn

2 lần so với lọc sinh học. Nếu áp dụng đúng, mương oxy hóa có thể xửlý nước thải đảm bảo đạt yêu cầu. Tuy nhiên, do các yêu cầu kỹ thuật trong vận hành làm hạn chế việc

ứng dụng các mương oxy hóa – chứa nước cho các xí nghiệp nhỏ làm việc 1 – 2 ca và

các khu dân cư dưới 700 người. Ngoài ra, ngay cả khi vận tốc nước 0,3m/s vẫn có sự

sụt lở đất của mương oxy hóa tại điểm gần máy thổi khí và ở các khúc quanh. Do đó, cần phải bao phủ sườn dốc mương ít nhất 0,6m thấp hơn mực nước cao nhất. Đối với

vùng đất sét chặt có thể phủ bằng tấm lót, cịn đối với vùng cát phải bê tơng hóa thành

hồn tồn. Đồng thời, mương phải có cấu trúc đơn giản nhất (hình chữO) để tăng hiệu quả xử lý.

Mương oxy hóa có thể được phân thành 2 nhóm chính: liên tục và gián đoạn.

Mương oxy hóa gián đoạn có hình vành khăn, sâu từ 0,9 – 1,5m, hoạt động luân phiên thổi khí và lắng. Vì vậy, q trình xử lý có dạng bậc và thu được nước đã xử lý có chất lượng tốt (do q trình lắng trong diễn ra với chiều sâu khơng lớn).

Mương oxy hóa liên tục dạng 1 giống mương oxy hóa gián đoạn nhưng nước vào và ra liên tục, quá trình lắng diễn ra trong 2 mương bên hông luân phiên nhau.

Mương oxy hóa liên tục dạng 2 rất gọn, lắng và thải nước sạch tiến hành trong khoảng 30 – 40 phút. Trong thời gian này, lượng nước thải trong hào tăng và độ sâu ngập nước máy thổi khí cũng tăng.

Hình 2.17 Mương oxy hóa. [20] 2.3.5 Bể SBR [3] + [25]

Bể SBR là một dạng bể Aerotank, phát triển trên cơ sở xử lý bùn hoạt tính, vận hành theo từng mẻ liên tục và kiểm soát được theo thời gian có ưu điểm là khửđược các họp chất chứa nitơ, photpho khi vận hành đúng các quy trình hiếu khí, thiếu khí và yếm khí. Do hoạt động gián đoạn nên sốngăn tối thiếu của bể là 2.

Bể sinh học làm việc theo từng mẻ kế tiếp được thực hiện theo 5 giai đoạn:

Giai đoạn 1: Đưa nước thải vào bể. Nước thải đã qua song chắn rán và bể lắng cát, tách dầu mỡ, tự chảy hoặc bơm vào bểđến định mức.

Giai đoạn 2: Tạo phản ứng sinh hóa giữa nước thải và bùn hoạt tính bằng sục khí hay làm thoáng bề mặt để caaos oxy vào nước và khuấy trộn đều hỗn hợp. Thời gian làm thoáng phụ thuộc vào chất lượng nước thải, yêu cầu về mức độ xử lý.

Giai đoạn 3: Lắng trong nước. Q trình diễn ra trong mơi trường tĩnh, hiệu quả

thủy lực của bể đạt 100%. Thời gian trong và cô đặc bùn thường kết thúc sớm

hơn 2 giờ.

Giai đoạn 4: Tháo nước đã được lắng trong ở phần trên của bể ra nguồn tiếp nhận.

Giai đoạn 5: Chờđợi để nạp mẻ mới, thời gian chờ đợi phụ thuộc vào thời gian vận hành 4 quy trình trên và sốlượng bể, thứ tự nào nước nguồn vào bể.

Hình 2.18 Bể SBR. [4] a. Ưu điểm: + Dễ kiểm soát sự cố. + Tiết kiệm năng lượng. + Giảm chi phí. b. Khuyết điểm:

+ Bão trì bão dưỡng khó khăn. + Hệ thống dễ bị tắc nghẽn do bùn.

2.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP KHỬTRÙNG NƯỚC THẢI

Khử trùng thông thường liên quan đến việc tiêm dung dịch clo vào đầu cuối một

lưu vực tiếp xúc clo. Liều lượng clo phụ thuộc vào cường độ của nước thải và các yếu tốkhác, nhưng liều lượng 5 đến 15 mg/l là phổ biến. Tác dụng diệt khuẩn của clo và các chất khác chất khử trùng phụ thuộc vào độ pH, thời gian tiếp xúc, hàm lượng chất hữu

cơ và nhiệt độnước thải. [10]

Sau khi xửlý cơ học và sinh học, nồng độ các chất ô nhiễm đã đáp ứng các yêu cầu quy định thì sốlượng vi khuẩn gây bệnh đặc trưng cũng bị giảm theo đáng kể. Tuy

nhiên đểđáp ứng quy chuẩn cần thực hiện các biện pháp khử trùng và diệt khuẩn để loại bỏlượng vi khuẩn gây bệnh còn lại. Đặc biệt đối với một sốdòng nước thải đặc thù như nước thải y tế là quá trình rất quan trọng để loại bỏ mầm bệnh trước khi xả thải. Mục tiêu của khử trùng:

+ Giảm mầm bệnh vi khuẩn xuống dưới tiêu chuẩn tối thiểu.

+ Không dẫn đến nguy cơ gia tăng đối với sức khỏe con người hoặc môi

trường do việc vận chuyển, lưu trữ hoặc xử lý hóa chất khử trùng. Theo nguyên lý, các q trình khử trùng có thể là lý học hoặc hóa học.

Hình 2.19 Bể khử trùng. [20] 2.4.1 Các phương pháp lý học [22]

a. Phương pháp nhiệt

Xử lý bằng nhiệt độcao hơn nhiệt độ tối đa của vi sinh vật làm biến tính các phân tử (cấu trúc, chức năng) của tế bào vi sinh vật.Khi đun sôi nước ở 1000C đa số các vi sinh vật bị tiêu diệt. Cịn một số ít khi nhiệt độ tăng lên cao liền chuyển sang dạng bào tử với lớp bảo vệ vững chắc.. Để tiêu diệt được nhóm vi khuẩn bào tử này, cần đun sơi nước đến 1200C hoặc đun theo trình tự sau: đun sơi ởđiều kiện bình thường 15 đến 20

phút, đểcho nước nguội đi đến dưới 350C và giữ trong vòng hai giờ cho các bào tử phát triển trở lại, sau đó lại đun sơi nước một lần nữa.

Phương pháp nhiệt tuy đơn giản nhưng tốn năng lượng nên thường chỉ được áp dụng ở quy mô nhỏ.

b. Khử trùng bằng tia cực tím

Tia cực tím (UV) là tia bức xạ điện từ có bước sóng khoảng 4 – 400nm

(nanometer). Độ dài sóng của tia cực tím nằm ngồi vùng phát hiện, nhận biết của mắt

thường. Dùng tia cực tím để khử trùng khơng làm thay đổi tính chất hóa học và lý học của nước.

Tia cực tim tác dụng làm thay đổi DNA của tế bào vi khuẩn, các axit nucleic hấp thụnăng lượng bước sóng 240 – 280 nm và kìm hãm quá trình sinh sản và phát triển của tế bào vi khuẩn. Do đó, tia cực tím có độ dài bước sóng 254nm có khảnăng diệt khuẩn cao nhất.

Nhược điểm của phương pháp này là chi phí vận hành cao, độ đục của nước và chất nhờn bám vào đèn có thểngăn cản tia cực tím tác dụng vào vi khuẩn làm giảm hiệu quả khử trùng

c. Phương pháp siêu âm

Dòng siêu âm với cường độ tác dụng không nhỏhơn 2 w/cm2 trong khoảng thời gian trên 5 phút có khảnăng tiêu diệt toàn bộ vi sinh vật trong nước. Tuy nhiên việc lắp

đặt và sử dụng phương pháp này thường phức tạp và khó điều khiển.

d. Phương pháp lọc

Đại bộ phận vi sinh vật có trong nước (trừsiêu vi trùng) có kích thước 1 – 2 µm. Nếu đem lọc nước qua lớp lọc có kích thước khe rỗng nhỏhơn 1 µm có thể loại trừđược

đa số vi khuẩn. Lớp lọc thường dùng là các tấm sành, tấm sứ có khe rỗng cực nhỏ. Với phương pháp này, nước đem lọc phải có hàm lượng cặn nhỏhơn 2mg/l. Phương pháp có nhược điểm là thường xuyên phải thay lõi lọc và bản chất của phương pháp này không

tiêu diệt được vi sinh vật.

Khử trùng bằng các phương pháp vật lý có ưu điểm cơ bản là khơng làm thay đổi tính chất lý hóa của nước, không gây nên tác dụng phụ. Tuy nhiên do hiệu suất thấp nên

thường chỉ áp dụng ở quy mô nhỏ với các điều kiện kinh tế kỹ thuật cho phép.

2.4.2 Các phương pháp hóa học [22]

Cơ sở của phương pháp hóa học là sử dụng các chất oxy hóa mạnh để oxy hóa men của tế bào vi sinh và tiêu diệt chúng. Các hóa chất thường dùng là: Clo, brom, iod, clo dioxit, axit hypoclorit và muối của nó, ozone, kali permanganate, hydro peroxit. Do hiệu suất cao nên ngày nay khử trùng bằng hóa chất đangđược áp dụng rộng rãi ở mọi qui mô.

a. Khử trùng nước bằng Clo và các hợp chất của nó

Đây là phương pháp đơn giản, rẻ tiền và hiệu quảcao. Người ta thường dùng các loại clo sau để khử trùng:

+ Clo lỏng Cl2

+ Natri hypoclorit dạng lỏng NaClO

+ Canxi hypoclorit dạng rắng CaCl2(ClO)2.2H2O

Clo là một chất oxy hóa mạnh, ở bất cứ dạng nào, nguyên chất hay hợp chất khi tác dụng với nước đều tạo ra phân tử axit hypoclorit HOCl có tác dụng khử trùng rất mạnh.

HClO rất yếu, không bền và dễ phân hủy ngay thành HCl và oxy nguyên tử hoặc tạo thành H+ + OCl–:

Cl2 + H2O -> HCl + HOCl HOCl -> HCl + O HOCl -> H+ + OCl–

Hoặc CaCl2O + 2H2O -> Ca(OH)2 + 2HClO + CaCl2

Quá trình diệt vi sinh vật xảy ra qua 2 giai đoạn: đầu tiên chất khử trùng khuếch tán xuyên qua vỏ tế bào vi sinh, sau đó phản ứng với men bên trong tế bào và phá hoại

quá trình trao đổi chất dẫn đến sự diệt vong của tế bào.

Tốc độ của quá trình khửtrùng được xác định bằng động học của quá trình khuếch tán chất diệt trùng qua vỏ tếbào và động học của quá trình phân hủy men tế bào.

Nhược điểm của phương pháp này là ảnh hưởng bởi pH và nhiệt độ, có thể làm giảm pH của nước.

b. Khử trùng nước bằng iod

Iod là chất oxy hóa mạnh và thường được dùng để khửtrùng nước ở các bể bơi.

Là chất khó hào tan nên iod được dùng ở dạng dung dịch bảo hòa.

Khi độ pH của nước nhỏhơn 7, liều lượng iod sử dụng lấy từ 0,3 đến 1 mg/l. Nếu sử dụng cao hơn 1,2mg/l sẽlàm cho nước có mùi vị iod.

c. Khử trùng bằng ozone

Ozon là chất khí, có khảnăng oxy hóa mạnh. Trong nước, ozon bị phân ly theo các phản ứng:

O3 + H2O -> HO3+ + OH– HO3+ + OH– -> 2HO2 O3 + HO2 -> HO + 2O2 HO + HO2 -> H2O + O2

Ozone được tạo ra bằng cách cho oxy hoặc khơng khí đi qua thiết bị phóng tia lửa điện. Để cấp đủlượng ozone khử trùng cho nhà máy xửlý nước, dùng máy phát tia lửa điện gồm hai điện cục kim loại đặt cách nhau một khoảng cho khơng khí chạy qua. Cấp dòng điện xoay chiều vào các điện cực để tạo ra tia hồ quang, đồng thời với việc thổi luồng khơng khí sạch đi qua khe hở giữa các điện cực để chuyển một phần oxy thành ozone.

Ưu điểm của phương pháp này là làm giảm nhu cầu oxy của nước, giảm nồng

độ chất hữu cơ, nồng độ các chất hoạt tính, khử màu, phenol và xyanua; khơng gây mùi;

tăng nồng độ oxy hòa tan; khong cso sản phẩm phujgaay độc hại; tăng vận tốc lắng cặn

lơ lửng; ít ảnh hưởng bởi nhiệt độ và pH và không cần khâu định lượng như Clo.

Tuy nhiên, phương pháp này có vốn đầu tư ban đầu cao và tiêu tốn nhiều năng lượng điện.

2.5 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ BÙN CẶN [23]

Trong các trạm xửlý thường có khối lượng cặn lắng tương đối lớn từ song chắn rác, bể lắng đợt I, II… Trong cặn chứa rất nhiều nước (độ ẩm từ 97 – 99%), và chứa chất hữu cơ có khảnăng, do đó cặn cần phải xửlý để giảm bớt nước, các vi sinh độc hại

trước khi thải cặn ra nguồn tiếp nhận.

2.5.1 Xử lý bùn thải bằng phương pháp lược bỏ các tạp chất khô [23]

Một trong những cách xử lý bùn thải thường được áp dụng nhất là sử dụng

phương pháp lược bỏ các tạp chất khô. Cách này thực hiện khá đơn giản, chúng ta chỉ

cần lược bỏđi những tạp chất khô để tránh gây tắc nghẽn đường ống và máy bơm. Điều này sẽ không làm cản trở các công tác quản lý vận hành của đường ống và máy bơm

nữa.

2.5.2 Xử lý bằng phương pháp nén bùn [23]

Phương pháp nén bùn hay cô đặc bùn cũng là một trong những cách xử lý rất hay

được áp dụng hiện nay. Mục đích chính của việc nén bùn chính là tăng nồng độ chất rắn của bùn và đồng thời làm giảm đi độ ẩm của bùn. Đây cũng là cách xử lý bùn thải khá hiệu quả và tiết kiệm, giúp bảo vệmơi trường sạch sẽ.

Hình 2.20 Bể nén bùn. [23] 2.5.3 Xử lý bằng phương pháp tách nước [23]

Chúng ta cũng có thểdùng phương pháp tách nước để xử lý bùn thải. Tách nước trong bùn thải bằng cách lọc ép cơ giới hoặc có thể sử dụng sân phơi bùn. Tách nước bằng cách lọc ép cơ giới phổ biến hơn so với việc sử dụng sân phơi bùn. Thiết bị lọc ép

thường được sử dụng là vải lọc hoặc màng lọc. Với phương pháp lọc ép, hàm lượng chất rắn được đưa ra có thể lên trong khoảng dao động từ20% đến 40%. Hàm lượng chất rắn

2.5.4 Xử lý bằng phương pháp ổn định bùn cặn [23]

Mục đích của việc xử lý bùn thải bằng cách ổn định bùn cặn nhằm phân hủy thành phần hữu cơ, làm giảm khối lượng và tạo ra sản phẩm ít có mùi hơi cũng như an tồn đối với cộng đồng. Có rất nhiều cách đểổn định bùn cặn như phân hủy hiếu khí, kỵ khí,

ủ phân compost hay ổn định bằng vôi, xử lý nhiệt.

Xun suốt q trình xử lý bùn, với mục đích làm giảm hàm lượng bùn phát sinh từ hệ thống xửlý nước thải, bắt đầu từ khâu xử lý nước thải trở về sau. Việc bổ sung các chế phẩm sinh học với mục đích giúp gia tăng đáng kể tốc độ phân huỷ các hợp chất hữu cơ khó phân huỷ của vi khuẩn, là biện pháp đang được áp dụng. Nhờ hoạt động của các vi sinh, dẫn đến kết quả là thể tích bùn giảm đáng kể qua việc oxy hố nhanh chóng các hợp chất hữu cơ phân huỷ chậm và khó phân huỷ sinh học.

2.6 MỘT SỐSƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ XỬLÝ NƯỚC THẢI NHIỄM DẦU TRÊN THỰC TẾ THỰC TẾ

Hình 2.21 Sơ đồ cơng nghệ xửlý nước thải nhiễm dầu cơng ty PTSC Dầu khí Việt Nam. Nước thải vào Hóa chất Hóa chất Xử lý định kỳ Xử lý định kỳ Bể chứa dầu Bể chứa bùn Nguồn tiếp nhận QCVN 40:2011/BTNMT cột A Bể lọc áp lực Bể trung gian Bể lắng Bể keo tụ tạo bông

Bể phản ứng Bể tách dầu Bể điều hịa

Hình 2.22 Sơ đồ cơng nghệ xửlý nước thải khai thác đá vôi nhà máy lọc dầu Dung Quất. Bùn hoàn lưu Nước thải vào PAC, Polymer Điều chỉnh pH Xử lý định kỳ Bể chứa dầu Bể chứa bùn Nguồn tiếp nhận QCVN 40:2011/BTNMT Bể lọc áp lực Bể trung gian Bể lắng Bể keo tụ tạo bông Bể phản ứng Bểđiều hòa Bể tách dầu Hố gom Song chắn rác Thổi khí

CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT LỰA CHỌN CƠNG NGHỆ XỬ LÝ

3.1 CƠ SỞ LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ

Hệ thống xử lý nước thải tập trung bao gồm các loại nước thải :

Nước thải sinh hoạt: Với số lượng lao động dao động tối đa 70 người/ngày thì

lượng nước thải phát sinh hàng ngày khoảng 7 m3/ngày đêm [1] sẽ được xử lý sơ bộ

bằng bể tự hoại 3 ngăn hiện hữu tại Xí nghiệp trước khi đi vào hệ thống xử lý tập trung.

Nước thải sản xuất: nước thải từ quá trình hoạt động vệ sinh thiết bị, đường ống, tàu, sà lan; nước xả đáy các bồn chứa dầu sau mỗi lần nhập dầu vào bồn chứa..

Vậy lưu lượng nước thải trung bình ngày của Kho là Qtbngày = 60 m3/ ngày đêm.

Yêu cầu lựa chọn hệ thống xử lý xử lý phải thỏa mãn các yếu tố:

• Nước sau xử lý đạt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia vềnước thải cơng nghiệp QCVN 40:2011/BTNMT cột B.

• Hiệu quả quá trình xử lý cần thiết và hiệu quả xử lý các cơng trình đơn vị.

Một phần của tài liệu ĐATN - TK Hệ thống xử lý nước thải tập trung tại kho Thắng Nhất của Xí nghiệp Tổng kho Xăng dầu miền Đông, công suất 60 m3.ngày (Trang 48)