Phân tích tình hình tài chính thông qua các chỉ số tài chính.

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính tại công ty TIGIFOOD (Trang 47 - 50)

Dựa vào bảng báo cáo hoạt động kinh doanh và bảng cân đối kế toán tiến hành phân tích các chỉ số tài chính cơ bản của công ty trong hai năm 2009 và 2010. Từ đó rút ra nhận xét về các chỉ số của công ty so với các chỉ số tài chính của ngành và cà công ty cùng ngành để đánh giá về tình hình tài chính của công ty.

2.2.4.1 Phân tích nguồn vốn kinh doanh và tình hình đảm bảo khả năng thanh toán.

2.2.4.1.1 Tỷ số nợ và tỷ số tự tài trợ.

 Tỷ số nợ

Bảng 2.9: Bảng phân tích các chỉ số tài trợ.

Đơn vị: Đồng.

Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Chênh lệch

A. Nợ phải trả 809.768.920.983 609.718.567.434 -200,050,353.549a. Nợ ngắn hạn 776.107.715.029 574.290.327.187 -201,817,387.842 a. Nợ ngắn hạn 776.107.715.029 574.290.327.187 -201,817,387.842 b. Nợ dài hạn 33.661.205.954 35.428.240.247 1,767,034,293 B. Vốn chủ sở hữu 135.730.570.246 158.935.375.818 23,204,805,572 C. Tổng cộng nguồn vốn 945.499.491.229 768.653.943.252 -176,845,547.977 Tỷ số nợ ( A/C ) 85,64% 79,32% -6,32% Tỷ số tự tài trợ (B/C) 14,36% 20,68% 6,32% Nợ dài hạn / Tổng NV 3,56% 4,61% 1.05% Tỷ số nợ / VCSH(A/B) 597 % 384% 213%

Nguồn: Phòng tài chính kế toán.

Tỷ lệ vốn vay trong tổng nguồn vốn của công ty đã giảm xuống 6,32%. Trong năm nay, công ty đã tăng tỷ lệ vay dài hạn lên 1,05%. Nhưng do tỷ lệ vay dài hạn chiếm 3,56% nên công ty vẫn chủ yếu vay ngắn hạn. Dẫn đến công ty sẽ không chủ động sử dụng vốn kinh doanh vì bị áp lực nợ đến hạn phải trả cho chủ nợ ngắn hạn trong tương lai. Qua việc tính tỷ suất nợ của công ty trong năm 2009 và năm 2010 cho thấy các khoản nợ phải trả đều chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn. Điều này chứng tỏ công ty kinh doanh chủ yếu trên vốn đi chiếm dụng từ bên ngoài bằng các nguồn khác nhau như vay ngân hàng, trả chậm cho người bán, thanh toán chậm lương cho cán bộ công nhân viên... Như vậy, công ty thực hiện chưa tốt quá trình thanh toán tín dụng. Tuy nhiên đây những hạn chế chung của ngành xuất khẩu nông sản mà chưa có biện pháp khắc phục. Khi công ty tiến hành giao hàng sang cho khách hàng ở nước ngoài, khi hàng được giao tới tay khách hàng họ mới chấp nhận thanh toán các khoản tiền theo hợp đồng đã ký kết cho công ty. Vì vậy, công ty phải

thường xuyên đi vay vốn để đảm bảo kế hoạch giao hàng cho khách hàng theo hợp đồng đã ký kết trước đó. Do đó, việc công ty bị chiếm dụng nguồn vốn kinh doanh và công ty đi chiếm dụng nguồn vốn từ bên ngoài là điều không thể tránh khỏi.

Tỷ số tự tài trợ tài sản cố định.

Bảng 2.10: Bảng các chỉ số tài trợ tài sản cố định.

Đơn vị: Đồng.

Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Chênh lệch

A. Vốn chủ sở hữu 135.730.570.246 158.935.375.818 23.204.805.572 C. Nguyên giá TSCĐ 224.309.900.228 277.174.667.254 52.864.767.026 Tỷ số tự tài trợ TSCĐ (A/C) 48,97% 70,86% 21,89%

Nguồn: Phòng tài chính kế toán.

Tỷ số tự tài trợ tài sản cố định của năm 2010 là 70,86% tăng 21,89% so với năm 2009, tỷ số này của cả hai năm đều thấp, điều này chứng tỏ công ty chưa chú trọng đầu tư mới vào trang thiết bị công nghệ cho quá trình sản xuất của mình. Năm 2010 công ty đã đầu tư vào tài sản cố định tăng 21,89% nhưng tình hình vẫn chưa khả quan do đầu tư chưa đúng mức. Đây là một vấn đề công ty cần lưu tâm, cần tổ chức sử dụng tài sản cố định sao cho hợp lý nhất, hiệu quả nhất.

Nhận xét: các chỉ số về nguồn vốn kinh doanh và tình hình đảm bảo khả năng thanh toán của của công ty được đánh giá thông qua so sánh với chỉ số của ngành và các công ty trong ngành.

Bảng 2.11 : Bảng các chỉ số về cơ cấu vốn.

Đơn vị: % CHỈ TIÊU Ngành Gạo

VinhLong

Food Angimex Docimexco 2010 2009 2010 2009 2010 2009 2010 2009

Tỷ số nợ/Tổng nguồn vốn 54 47 69 64 67 71 76 73 Tỷ số nợ/Vốn chủ sở hữu 170 168 218 174 202 239 361 31

Nguồn: Agro

Tỷ số nợ trên tổng nguồn vốn của công ty năm 2010 là 79,32%,năm 2009 là 85,64% tỷ số năm 2010 đã giảm so với năm 2009 nhưng so với chỉ tiêu của ngành và các công ty trong ngành thì tỷ số này của công ty khá cao. Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu của công ty năm 2010 là 384%, năm 2009 là 597% tỷ số năm 2010 có giảm so với năm 2009 là 213% nhưng tỷ số này của công ty vẫn còn rất cao so với chỉ số chung của ngành và một số công ty trong ngành, chứng tỏ công ty kinh doanh chủ yếu trên vốn đi chiếm dụng từ bên ngoài. Công ty cần có giải pháp giảm các khoản nợ vay để không bị áp lực nợ đến hạn thanh toán.

2.2.4.1.2 Các hệ số phản ánh mức độ đảm bảo khả năng thanh toán.

 Hệ số phản ánh mức độ đảm bảo nợ dài hạn.

Bảng 2.12: Bảng các chỉ số phản ánh mức độ đảm bảo nợ dài hạn.

Đơn vị: Đồng

CHỈ TIÊU NĂM 2009 NĂM 2010 CHÊNH LỆCH

A. GTCL của TSCĐ 124.136.910.223 157.975.039.300 33.838.129.077 B. Nợ dài hạn 33.661.205.954 35.428.240.247 1.767.034.293 Hệ số đảm bảo nợ dài hạn 3,50 lần 4,69 lần

Nguồn: Phòng tài chính kế toán.

Hệ số đảm bảo nợ dài hạn được đánh giá là an toàn khi có giá trị bằng 2. Kết quả từ bảng trên cho thấy hệ số này ngày càng tăng, năm 2010 tăng so với năm 2009 là tăng từ 3,50 lần lên 4,69 lần. Điều này chứng tỏ công ty đã tận dụng được công suất của máy móc thiết bị vào quá trình sản xuất kinh doanh.

 Các hệ số đảm bảo khả năng thanh toán ngắn hạn.

Hệ số thanh toán hiện hành:

N m 2010 = 556 421 378 954

574 290 327 187 100% = 97% N m 2009 = 763 272 272 608 N m 2009 = 763 272 272 608

776 107 715 029 100% = 98%

Hệ số thanh toán hiện hành cho biết sự tương ứng giữa lượng tài sản ngắn hạn và lượng nợ ngắn hạn. Thông thường tỷ số thanh toán nợ ngắn hạn hợp lý là 2:1 vì tài sản có bị giảm 50% thì doanh nghiệp vẫn có khả năng trả nợ ngắn hạn. Qua đó cho thấy công ty đã vay thêm nợ ngắn hạn để luân chuyển vốn trong kinh doanh, cho nên khả năng thanh toán nợ khi đến hạn của công ty không được đảm bảo. Công ty cần xem xét điều chỉnh tỷ số thanh toán hiện hành này cho hợp lý, không để lượng hàng tồn kho quá nhiều. Điều chỉnh phù hợp với lượng tài sản ngắn hạn để đảm bảo được khả năng thanh toán khi nợ ngắn hạn đến hạn phải thanh toán.

Hệ số thanh toán nhanh:

Hệ số thanh toán hiện hành =Tài sản ngắn hạn Nợ ngắn hạn

Hệ số thanh toán nhanh =Tiền + Đầu tư ngắn hạn + Phải thu ngắn hạn Nợ ngắn hạn

N m 2010 =137 194 629 605 + 0 + 114 076 486 083

574 290 327 187 100% = 44%

N m 2009 =89 033 609 155 + 0 + 137 170 164 306

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính tại công ty TIGIFOOD (Trang 47 - 50)