III. Dạng 3: Áp dụng định lí py – ta – go.
2. Quan hệ giữa đường vng góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu.
2.1 Khái niệm về đường vng góc, đường xiên, hình chiếu của đường xiên.
Điểm A ở ngồi đường thẳng d, kẻ đường thẳng vng góc với d tại H. Trên d lấy điểm B bất kì ( B ≠ H) . Khi đó :
Đoạn thẳng AH gọi là đoạn vng
góc hay đường vng góc kẻ từ điểm
A đến chân đường thẳng d. Điểm H được gọi là chân đường vng góc
hay hình chiếu của A trên đường thẳng d.
Đoạn thẳng AB gọi là một đường
xiên kẻ từ điểm A đến đường thẳng
d.
Đoạn thẳng HB gọi là hình chiếu của đường xiên AB trên đường thẳng.
d
HA A
2.2 Quan hệ giữa đường vng góc và đường xiên
Trong các đường xiên và đường thẳng vng góc kẻ từ một điểm ở ngoài một đường thẳng đến đường thẳng đó, đường vng góc là đường ngắn nhất.
Chú ý : Độ dài đường vng góc AH gọi là khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng d.
2.3 Các đường xiên và các hình chiếu của chúng.
Trong hai đường xiên kẻ từ một điểm ở ngoài một đường thẳng đến đường thẳng đó:
Đường xiên nào có hình chiếu lớn hơn thì lớn hơn.
Đường xiên nào lớn hơn thì có hình chiếu lớn hơn.
Nếu hai dường xiên bằng nhau thì hình chiếu của chúng bằng nhau và ngược lại. Nếu hai hình chiếu bằng nhau thì hai đường xiên bằng nhau.
3. Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác – Bất đẳng thức trong tam giác.
3.1 Bất đẳng thức tam giác
Trong một tam giác, tổng độ dài hai cạnh bất kì bao giờ cũng lớ hơn độ dài cạnh
còn lại.
AB+BC > AC
AB + AC > BC AC + BC > AB
3.2 Hệ quả của bất đẳng thức tam giác
Trong một tam giác, độ dài một cạnh bao giờ cũng lớn hơn hiệu và nhỏ hơn tổng độ dài của hai cạnh còn lại.
AC BC AB AC BC AB AC BC AB AC AB BC AC AB BC A B C
II. BÀI TẬP