I. VẬTCHẤT VÀ Ý THỨC
b. Cuộccách mạngtrong khoahọc tựnhiên cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷXX vàsự phá sản của các quan điểm duy vật siêu hình về vật chất
Năm 1895, Rơnghen phát hiện ra tia X. Năm 1896, Béccơren phát hiện rahiện tượng phóng xạ của nguyên tố Urani. Năm 1897, Tômxơn phát hiện ra điệntử. Năm 1901, Kaufman đã chứng minh được khối lượng của điện tử không phải làbất biến mà thay đổi theo vận tốc vận động của nguyên tử. Năm 1898 - 1902, nhà nữ vật lý học Ba Lan Mari Scôlôđốpsca cùng với chồng là Pie, nhà hố học ngườiPháp, đã khám phá ra chất phóng xạ mạnh là pơlơni và rađium. Những phát hiện vĩđại đó chứng tỏ rằng, nguyên tử không phải là phần tử nhỏ nhất mà nó có thể bịphân chia, chuyển hố. Năm 1905, Thuyết Tương đối hẹp và năm 1916, ThuyếtTương đối Tổng quát của A Anhxtanh ra đời đã chứng minh: không gian, thời gian,khối lượng luôn biến đổi cùng với sự vận động của vật chất. Thế giới vật chấtkhơng có và khơng thể có những vật thể khơng có kết cấu, tức là khơng thể có đơnvị cuối cùng, tuyệt đối đơn giản và bất biến để đặc trưng chung cho vật chất. Thếgiới ấy còn nhiều điều “kỳ lạ” mà con người đã và đang tiếp tục khám phá, chẳnghạn như: sự chuyển hố giữa hạt và trường, sóng và hạt, hạt và phản hạt, “hụt khốilượng”, quan hệ bất định... Điều này đã khẳng định dự đoán thiên tài của V.I.Lênin:“điện tử cũng vô cùng tận như nguyên tử, tự nhiên là vơ tận” là hồn tồn đúngđắn.
Đứng trước những phát hiện trên đây của khoa học tự nhiên, không ít nhàkhoa học và triết học đứng trên lập trường duy vật tự phát, siêu hình đã hoangmang, dao động, hồi nghi tính đúng đắn của chủ nghĩa duy vật. Họ cho rằng,nguyên tử khơng phải là phần tử nhỏ nhất, mà có thể bị phân chia, tan rã, bị “mấtđi”. Do đó, vật chất cũng có thể biến mất; có hiện tượng khơng có khối lượng cơhọc, hạt chuyển thành trường, cũng có nghĩa là vật chất chỉ cịn là năng lượng, làsóng phi vật chất; quy luật cơ học khơng cịn tác dụng gì trong thế giới vật chất “kỳlạ”, thế giới tồn tại khơng có quy luật, mọi khoa học trở thành thừa và nếu có chăngcũng chỉ là sự sáng tạo tuỳ tiện của tư duy con người; khách thể tiêu tan, chủ thểtrở thành cái có trước, cái cịn lại duy nhất là chúng ta và cảm giác cùng tư duy củachúng ta để tổ chức những cảm giác đó. Theo đó, E.Makhơ phủ nhận tính hiệnthực khách quan của điện tử. Ốtvan phủ nhận sự tồn tại thực tế của ngun tử vàphân tử. Cịn Piếcsơn thì định nghĩa: “Vật chất là cái phi vật chất đang vận động”.Đây chính là cuộc khủng hoảng vật lý học hiện đại mà thực chất của nó, nhưV.I.Lênin khẳng định: “là ở sự đảo lộn của những quy luật cũ và những nguyên lýcơ bản, ở sự thay thế chủ nghĩa duy vật bằng chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa bấtkhả tri”.
Tình hình trên đã làm cho nhiều nhà khoa học tự nhiên trượt từ chủ nghĩa duyvật máy móc, siêu hình sang chủ nghĩa tương đối, rồi rơi vào chủ nghĩa duy tâm.V.I.Lênin gọi đó là “chủ nghĩa duy tâm vật lý học” và coi đó là “một bước ngoặt nhấtthời”, là “thời kỳ ốm đau ngắn ngủi”, là “chứng bệnh của sự trưởng thành”, là “mộtvài sản phẩm chết, một vài thứ cặn bã nào đó phải vứt vào sọt rác”. Để khắc phụccuộc khủng hoảng này; V.I.Lênin cho rằng: “Tinh thần duy vật cơ bản của vật lýhọc, cũng như của tất cả các khoa học tự nhiên hiện đại, sẽ chiến thắng tất cả mọithứ khủng hoảng, nhưng với điều kiện tất yếu là chủ nghĩa duy vật biện chứng phảithay thế chủ nghĩa duy vật siêu hình”.