Kiểm định sự khác biệt trung bình theo khóa học

Một phần của tài liệu Đánh giá mức độ hài lòng của sinh viên về chất lượng đào tạo của Trường Đại học Ngoại thương. (Trang 68 - 69)

1. Lý do nghiên cứu 1 2.

2.3.6. Kiểm định sự khác biệt trung bình theo khóa học

Để kiểm định sự khác biệt về sự hài lòng của sinh viên các khóa học khác nhau, tác giả đã thực hiện kiểm định ANOVA một chiều để đánh giá xem có sự khác biệt về sự hài lòng giữa các khóa sinh viên đang học tập tại Trường Đại học Ngoại thương. Kết quả của bảng đồng nhất về phương sai (Test of Homogeneity of Variances) cho thấy Sig = 0,240 > 0,05 nên có giá trị thống kê.

64

Bảng 2.23: Kiểm định sự đồng nhất của phương sai

Test of Homogeneity of Variances Hài lòng

Levene Statistic df1 df2 Sig. 1.410 3 359 .240

(Nguồn: Phần mềm SPSS)

Trong kết quả phân tích ANOVA, giá trị Sig phù hợp nên có thể kết luận không có sự khác biệt về sự hài lòng của sinh viên theo khóa học.

Tiểu kết chương 2

Chương 2 đã trình bày kết quả nghiên cứu mẫu nghiên cứu với đầy đủ các bước mô tả thống kê, đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá. Kết quả, các thang đo đều đạt độ tin cậy và sau khi phân tích nhân tố khám phá EFA, nhân tố độc lập từ 5 nhân tố được rút gọn còn 4 nhân tố là hoạt động hành chính, đội ngũ giảng viên, cơ sở vật chất và hoạt động hỗ trợ. Kết quả phân tích mô hình hồi quy cho thấy 4 nhân tố tác động đến sự hài lòng của sinh viên về chất lượng đào tạo của Trường Đại học Ngoại thương là Hoạt động hỗ trợ với hệ số Beta là 0,370), công tác hành chính với hệ số Beta là 0,328, nhân tố đội ngũ giảng viên với hệ

số Beta là 0,227, và cuối cùng là nhân tố cơ sở vật chất với hệ số Beta là 0,109. 65

CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

Một phần của tài liệu Đánh giá mức độ hài lòng của sinh viên về chất lượng đào tạo của Trường Đại học Ngoại thương. (Trang 68 - 69)