Phần 3- đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài ở campuchia
2-/ Kết quả thực hiện các dự án đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài
• Vốn đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài vào Campuchia tăng khá đều đặn qua các năm (kể từ 1994 đến 1999). Tính đến năm 1999 V-ơng Quốc Campuchia đã có 838 dự án có vốn đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài với gần 5.814 triệu USD tổng số vốn đầu t-. Trong đó có trên 419 dự án đầu t- đối với lĩnh vực công nghiệp nặng, khai thác dầu khí, xây dựng cơ sở hạ tầng, du lịch,công nghiệp nhẹ và công nghiệp thực phẩm với tổng số vốn đăng ký hơn 2.907 triệu USD. Nghĩa là gần 50% số dự án và gần 50% số vốn đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài đ-ợc đầu t- vào lĩnh vực công nghiệp. Điều này cho thấy thị tr-ờng công nghiệp nhẹ và dịch vụ- du lịch Campuchia là một thị tr-ờng đầu t- có triển vọng hơn so với thị tr-ờng các ngành khác. Đồng thời, b-ớc đầu cũng đã có một số khu công nghiệp và khu chế xuất đ-ợc cấp giấy phép hoạt động.
• Quy mô trung bình của các dự án tăng lên. Từ những dự án có số vốn hàng chục triệu đô la, đã xuất hiện những dự án có số vốn hàng trăm triệu đô la. Những dự án này là những dự án có sức hút mạnh đối với các nhà đầu t- n-ớc ngoài trong lĩnh vực có khả năng sinh lời cao nh- lĩnh vực thông tin liên lạc viễn thông, khu đô thị mới.... Quy mô các dự án đầu t- lớn tạo điều kiện khai thác tốt hơn các nguồn lực trong n-ớc. Nhiều dự án đầu t- định h-ớng vào lĩnh vực xây dựng và lĩnh vực kinh doanh bất động sản là những lĩnh vực ít đ-ợc chú ý tr-ớc đây.
Bảng 9 - Việc thu hút vốn đầu t- vào ngành công nghiệp ở Campuchia kể từ 1994 đến 4 / 1998 Ngành Tổng số vốn triệu USD Số dự án Sản xuất xi măng 403 6 Sản xuất thực phẩm 255 25 Dệt may 259 219 Điện lực 122 7 Chế biến thực phẩm 113 40
• Đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài đã tạo điều kiện chuyển giao công nghệ n-ớc ngoài vào V-ơng Quốc Campuchia. Đây là một trong những mục tiêu quan trọng của việc đẩy mạnh thu hút vốn đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài. Những dự án quan trọng trong lĩnh vực chế tạo máy nông nghiệp, bao bì, chế tạo vật liệu trong ngành dệt may và trong ngành xây dựng.... là những khâu trung gian chuyển giao công nghệ tiến bộ vào Campuchia có hiệu quả.
• Đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài để góp phần khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên của Campuchia, tạo thêm công ăn việc làm và thu nhập cho ng-ời lao động. Hiện nay, trong các dự án có vốn đầu t- n-ớc ngoài tại Campuchia thu hút 469.982 lao động (từ năm 1994 đến năm 1999) và hàng chục vạn ng-ời làm các công việc phục vụ khác. Mục tiêu giải quyết công ăn việc làm và cải thiện thu nhập cho ng-ời lao động mà Chính phủ Hoàng Gia Campuchia đ-a ra đã đ-ợc thực hiện đ-ợc phần nào.
• Đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài đã góp phần cải thiện cán cân thanh toán quốc tế và thúc đẩy hoạt động xuất khẩu do dòng vốn đầu t- trực tiếp di chuyển vào Campuchia và hoạt động xuất khẩu đ-ợc mở rộng. Năm 1995, tổng kim ngạch ngoại th-ơng của Campuchia đạt 1.458,2 triệu USD; năm 1996 là 1.353,3 triệu USD; năm 1998 là 794,9 triệu USD.
• Đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài góp phần hoàn thiện môi tr-ờng thể chế ở Campuchia, đặc biệt là hệ thống luật pháp. Việc ban hành các văn bản d-ới luật, cơ chế quản lý kinh tế theo h-ớng chuyển đổi thủ tục hành chính đ-ợc cải tổ từng b-ớc và đang có triển vọng để tạo ra tác phong giải quyết các loại thủ tục theo h-ớng nhanh chóng, trung gian gọn nhẹ và t-ơng ứng với cơ chế mới của V-ơng Quốc Campuchia trong điều kiện hội nhập vào nền kinh tế thế giới và phân công lao động quốc tế.
• Đẩy mạnh hoạt động đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài là cơ sở để đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế, cán bộ kỹ thuật, công nhân... giúp họ nắm đ-ợc những hiệp -ớc, hiệp định của ASEAN bao gồm cả việc tham gia khu vực mậu dịch tự do của ASEAN (AFTA) để thực hiện hiệp định về -u đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) khi mà Campuchia tham gia là thành viên chính thức của các n-ớc Đông Nam á (ASEAN).
• Đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài đã tạo điều kiện cho nền kinh tế và các doanh nghiệp tại V-ơng Quốc Campuchia, các nhà hoạch định chính sách quản lý, cũng nh- đội ngũ doanh nhân Campuchia có dịp thử nghiệm và đánh giá đ-ợc khả năng thực tế của mình rút ra những bài học cần thiết cho việc hoạch định chính sách đầu t- trong giai đoạn tiếp theo. Đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài còn tạo ra những tác động tích cực trong việc hình thành tác phong kinh doanh năng động, nhạy bén, sáng tạo trong cơ chế thị tr-ờng cho đội ngũ cán bộ quản lý Campuchia.
3-/ Hạn chế