1-/ Tình hình cấp giấy phép đầu t-

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài (Trang 54 - 57)

Phần 3- đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài ở campuchia

1-/ Tình hình cấp giấy phép đầu t-

Sau khi ban hành luật đầu t- n-ớc ngoài tại Campuchia, năm đầu tiên thực hiện (từ 4/8/1994 đến 31/12/1994) đã có 39 dự án đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài vào Campuchia với tổng số vốn đầu t- là 263.461.950USD. Đây là kết quả b-ớc đầu có ý nghĩa hết sức to lớn, v-ợt lên trên cả những lợi ích về mặt kinh tế. Mặc dù còn ch-a quen với hoạt động đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài, vừa làm vừa học hỏi nh-ng kết quả b-ớc đầu đã động viên khích lệ Campuchia rất nhiều. Nó tạo đ-ợc niềm tin t-ởng và giải tỏa tâm lý tự ti lo lắng. Trong điều kiện vừa mới tái tạo đất n-ớc, bị bao vay cấm vận, môi tr-ờng đầu t- ch-a thuận lợi, Campuchia liệu có thu hút đ-ợc vốn đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài không?. Thực tế đã trả lời rằng Campuchia có điều kiện và khả năng để thu hút và sử dụng đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài, phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội.

Sau b-ớc đi đầu tiên thắng lợi, những năm tiếp theo Campuchia đã mạnh dạn và tự tin hơn trong việc thu hút vốn đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài, kết quả là số vốn đầu t- tăng lên mạnh qua các năm.

Bảng 7 - Vốn đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài thời kỳ 1994- 1999

Đơn vị tính: triệu USD

1994 1995 1996 1997 1998 1999

Số dự án đầu t- 39 174 194 172 142 117

Số vốn đầu t- (Triệu USD) 230,79 2.550 880 759 417 1208

Nguồn: Báo cáo hàng năm của ủy ban Đầu t- Campuchia (Cambodian Investment Board - CIB).

Tính hết năm 1999, đã có 838 dự án đ-ợc cấp giấy phép đầu t- với tổng số vốn đăng ký là 5814 triệu USD. Trong quá trình thực hiện đã có một số dự án đ-ợc bổ sung thêm, nâng tổng số vốn đầu t- đã đ-ợc cấp giấy phép. Nh- vậy tính trung bình mỗi năm Campuchia đã thu hút đ-ợc 693 triệu USD vốn đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài. Nếu so sánh với một số n-ớc có các điều kiện t-ơng tự nh- Malaysia thời kỳ 1970 - 1980, trung bình mỗi năm chỉ thu hút đ-ợc khoảng 400 triệu USD vốn đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài và thời kỳ 1981 - 1987 là 840 triệu USD mỗi năm. Nếu phân tích tình hình ở n-ớc có dân số và diện tích lớn nh- Indonesia, từ năm 1967 (năm đầu tiên thu hút vốn đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài) đến năm 1990, tổng số vốn đầu t- n-ớc ngoài đạt đ-ợc là 29,5 tỷ USD, tính trung bình mỗi năm Indonesia thu hút đ-ợc 1.229 triệu USD vốn đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài, thì mức độ thu hút vốn đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài của Campuchia trong thời kỳ đầu nh- vậy là rất khả quan. Có thể nói Campuchia đang gặp cơ hội thuận lợi và có những -u thế của riêng mình là n-ớc đi sau trong việc thu hút vốn đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài. Nh-ng nếu so sánh dòng vốn đầu t- n-ớc ngoài vào Campuchia và vào các n-ớc khác trong khu vực trong hai, ba năm gần đây thì thấy rằng, số vốn mà Campuchia thu hút đ-ợc còn quá nhỏ bé so với nhu cầu phát triển của một n-ớc đi sau nhất là khi cần tăng tr-ởng nhanh để rút ngắn khoảng cách phát triển với các n-ớc đi tr-ớc.

Nhịp độ thu hút vốn đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài vẫn ch-a ổn định. Năm 1994, (năm đầu tiên thực hiện luật đầu t- n-ớc ngoài) ở Campuchia số l-ợng vốn đầu t- đã đạt đ-ợc 230,7 triệu USD, năm 1995 tăng lên 2.550 triệu USD, mức tăng gấp 11 lần. Tuy nhiên từ năm 1996 - 1998 tốc độ tăng tr-ởng vốn đầu t- giảm xuống. Tình hình đó vẫn khẳng định mức độ “mở cửa” với bên ngoài của Campuchia tương đối rộng rãi. Hiện đã có 30 n-ớc và vùng lãnh thổ đầu t- trực tiếp vào Campuchia.(Xem bảng số 2 phụ lục: vốn đầu t- các quốc gia vào Campuchia từ năm 1994-1999)

Quy mô trung bình của một dự án đầu t- tăng dần qua các năm từ 5,9 triệu USD năm 1994 tăng lên 14,67 triệu USD năm 1995. Nh-ng năm 1998 do biến động chính trị trong n-ớc, nên quy mô bình quân chỉ còn là 2,9 triệu USD, số dự án có quy mô nhỏ (d-ới 5 triệu USD) chiếm tỷ lệ lớn (68%); nh-ng lại chiếm tỷ lệ nhỏ về vốn đầu t- (14%). Việc phát triển hàng loạt doanh nghiệp vừa và nhỏ trong thời gian qua là h-ớng đi thích hợp với điều kiện của Campuchia về cơ sở vật chất kỹ thuật, về năng lực tổ chức quản lý đã cho phép sử dụng có hiệu quả các cơ sở sản xuất hiện có và tận dụng đ-ợc nguồn lao động dồi dào của Campuchia. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ có -u thế là năng động, dễ đổi mới thiết bị và ph-ơng án sản phẩm, dễ thích nghi với những thay đổi của thị tr-ờng. Bên cạnh việc phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ, Campuchia cũng đang tập trung vào việc xây dựng các công trình quy mô lớn thuộc các lĩnh vực xây dựng cở hạ tầng, bảo vệ môi tr-ờng, khách sạn du lịch và b-u chính viễn thông... nhằm tạo ra sức bật mạnh mẽ cho một số lĩnh vực then chốt của nền kinh tế. Tuy nhiên trong thời gian qua số l-ợng các dự án đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài có quy mô lớn ch-a phát triển nhiều nên ch-a đáp ứng đ-ợc các nhu cầu phát triển của một số ngành kinh tế quan trọng. Nguyên nhân của tình trạng này có thể do môi tr-ờng đầu t- của Campuchia còn mới mẻ, các nhà đầu t- n-ớc ngoài còn phải thăm dò từng b-ớc, tìm kiếm những dự án đầu t- ít rủi ro, nhanh thu hồi vốn. Thời gian gần đây, tình hình chính trị đã ổn định, các nhà đầu t- n-ớc ngoài đã hiểu rõ hơn môi tr-ờng đầu t- và chính sách của Campuchia, khi họ đã có ít nhiều kinh nghiệm làm ăn ở Campuchia, các nhà đầu t- n-ớc ngoài đã bắt đầu đầu t- nhiều

hơn vào những dự án có quy mô lớn và có thời hạn hoạt động lâu dài. Mặt khác cũng do sức ép cạnh tranh buộc các nhà đầu t- lớn trên thế giới phải nhanh chóng xây dựng các dự án đầu t- quy mô lớn để xâm nhập vào Campuchia, nếu nh- họ không muốn bị chậm chân và đến sau.

1.2-/ Cơ cấu đầu t-

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài (Trang 54 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)