1-/ Singapore, Thái Lan và Malaysia
1.2-/ Thái Lan
Thái Lan đã cố gắng thúc đẩy đầu t- t- nhân trong lĩnh vực chế tạo. Tuy nhiên, mục đích của việc này là để nhằm bảo hộ cho các nhà sản xuất trong n-ớc. Cho đến kế hoạch lần thứ ba (1972- 1976), việc tập trung cho các ngành xuất khẩu mới đ-ợc chú ý. Phải đến giai đoạn 1982 - 1986, đầu t- của n-ớc ngoài đối với ngành chế biến mới bắt đầu có ảnh h-ởng.
Mô hình thay thế nhập khẩu của Thái Lan, trong giai đoạn những năm 1960 và đầu 1974 đã thành công trong việc giảm nhập khẩu hàng tiêu dùng, nh-ng không ngăn cản đ-ợc nhập khẩu nguyên liệu thô và dầu thô. Thực tế thì việc thay thế nhập khẩu của Thái Lan chỉ đạt kết quả rất ít. Điều này thể hiện t-ơng đối rõ trong nền kinh tế Thái Lan đầu những năm 1980.
Đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài đã đẩy mức tăng GNP của Thái Lan lên mức 8% / năm từ sau năm 1987. Cũng giống nh- Singapore và Malaysia, các nhà lãnh đạo Thái Lan đã đ-a ra một loạt những chính sách khuyến khích để thu hút các nhà đầu t- n-ớc ngoài. Những chính sách đó bao gồm giảm thuế trong 8 năm liền cùng với những đặc ân khác. Từ năm 1988, Ban đầu t- Thái Lan (The Thai Board of Investment - BOI) đã tiếp nhận 2.115 dự án đầu t-.
Tuy vậy, sự bùng nổ đầu t- ở Thái Lan đã phản ánh những hạn chế to lớn về cơ sở hạ tầng của n-ớc này.
1.3-/ Malaysia