Xem tập này, tr 304 306.

Một phần của tài liệu [Triết Học] Triết Học Lenin - Học Thuyết Marx tập 19 phần 5 potx (Trang 38 - 43)

không muốn nhìn nhận những ng−ời khác trong số những ng−ời men-sê-vích ủng hộ đảng) quy lại là sự "viện binh" cho cuộc đấu tranh bè phái của những ng−ời bôn-sê-vích, là tuyên truyền việc "tuyên bố đảng ở trong tình trạng chiến tranh".

Tính chất không đúng của lập tr−ờng đó của Tơ-rốt-xki và I- ô-nốp lẽ ra phải đập ngay vào mắt họ, bởi vì chỉ nguyên các sự kiện thực tế cũng đã bác bỏ lập tr−ờng đó rồi. Qua số 13 Cơ quan ngôn luận trung −ơng, ng−ời ta thấy rõ rằng ít ra cũng trong bảy nhóm trợ giúp đảng tại n−ớc ngoài ― ở Pa-ri, Giơ- ne-vơ, Béc-nơ, Xuy-rích, Li-e-giơ, Ni-xơ, Xan-Rê-mô ― phái Plê- kha-nốp, hay nói cho đúng hơn là những ng−ời men-sê-vích ủng hộ đảng, đã đứng lên chống lại tờ "Tiếng nói" đòi thi hành nghị quyết của hội nghị toàn thể, đòi đóng cửa tờ "Tiếng nói", vạch rõ tính chất thủ tiêu chủ nghĩa trong lập tr−ờng t− t−ởng của tờ "Tiếng nói", số 19 - 20. Quá trình đó cũng đang diễn ra trong các cán bộ ở Nga, tuy có thể là ít rõ ràng hơn. Không nói đến những sự kiện đó thì thật là buồn c−ời. Bất chấp cả những sự kiện ấy, cố trình bày cuộc đấu tranh của Plê-kha-nốp chống phái "Tiếng nói" là một cuộc đấu tranh có tính chất "bè phái" của các nhà tr−ớc tác, thì, về khách quan, đó là hành động đứng về phía nhóm độc lập - hợp pháp để chống lại đảng.

Cái lập tr−ờng rõ ràng sai lầm, rõ ràng không đứng vững đ−ợc của "phái điều hoà" nói trên, đáng lẽ phải mở mắt cho họ thấy tính chất sai lầm của cái quan điểm xuất phát của họ, quan điểm cho rằng ý nghĩa chính trị của sự thống nhất trong hội nghị toàn thể là ở chỗ thoả thuận với "các cá nhân, các nhóm và các cơ quan nhất định". Không nên để cho mình bị đánh lừa bởi những hình thức bên ngoài của các sự kiện trong đảng và những đặc điểm riêng của những sự kiện ấy, mà cần phải đánh giá ý nghĩa chính trị - t− t−ởng của những sự việc đang diễn ra. Xét về bề ngoài thì đó là một sự thoả thuận với một số nào đó trong phái "Tiếng nói".

Nh−ng cơ sở, điều kiện của sự thoả thuận là phái "Tiếng nói" phải chuyển sang lập tr−ờng của Plê-kha-nốp: điều đó đã rõ ràng qua sự phân tích bản nghị quyết về tình hình nội bộ đảng đã trình bày trên đây*. Về bề ngoài thì chính phái "Tiếng nói" đại biểu cho chủ nghĩa men-sê-vích ở trong đảng, ― thí dụ, nếu xét theo thành phần của Cơ quan ngôn luận trung −ơng. Trên thực tế thì sau hội nghị toàn thể, Cơ quan ngôn luận trung −ơng đã bắt đầu biến thành cơ quan "hợp tác" giữa những ng−ời bôn-sê-vích ủng hộ đảng với phái Plê-kha-nốp, trong điều kiện có sự đối lập hoàn toàn của phái "Tiếng nói". Do đó mà sự thống nhất của đảng đã phát triển theo một con đ−ờng quanh co khúc khuỷu: thoạt đầu, đó tuồng nh− là một mớ hổ lốn có tính chất điều hoà chung, không có sự xác định rõ ràng cái cơ sở t− t−ởng của sự thống nhất, nh−ng về sau thì lô-gích của các xu h−ớng chính trị đã thắng, việc thanh lọc những ng−ời độc lập ra khỏi đảng lại đ−ợc đẩy nhanh do có sự nh−ợng bộ tối đa đó đối với phái "Tiếng nói" trong hội nghị toàn thể.

Khi tôi nghe ở hội nghị toàn thể và nhìn thấy trên báo "Tiếng nói" (số 19 - 20, tr. 18) những lời đả kích điên cuồng chống lại khẩu hiệu "các phái mạnh thoả thuận với nhau để đấu tranh chống lại phái thủ tiêu từ phía hữu và từ phía tả" (tờ "Tiếng nói" đã đặt khẩu hiệu ấy vào trong hai ngoặc kép, nh−ng không hiểu tại sao họ lại không nói thẳng ra rằng tôi đã bảo vệ nó tr−ớc và trong hội nghị toàn thể) thì tôi nghĩ thầm: "abwarten!", "wait and see" (cứ chờ đấy rồi sẽ

* Trong 4 ng−ời men-sê-vích là uỷ viên Ban chấp hành trung −ơng có mặt tại hội nghị toàn thể, thì có hai ng−ời đã cố hết sức nh−ợng bộ đến mức tối đa đối với phái "Tiếng nói" để trên thực tế đ−a họ sang lập tr−ờng của Plê-kha-nốp. Điều đó không có nghĩa rằng hai ng−ời ấy là những ng−ời kiên quyết ủng hộ đảng, rằng họ dứt khoát không bao giờ trở về với phái "Tiếng nói". Điều đó có nghĩa là chủ nghĩa men-sê-vích đang ở vào một thời kỳ mà nó còn ch−a thể từ bỏ tính đảng.

biết!). Th−a các ngài thuộc phái "Tiếng nói", xin các ngài hãy đợi xem, bởi vì các ngài muốn tiến hành quyết toán mà "không có mặt ng−ời chủ": vấn đề không phải là ở chỗ hội nghị toàn thể đã để cho tất cả mọi ng−ời có khả năng tham gia vào việc thoả thuận, chứ không phải chỉ riêng cho những phái "mạnh", mạnh do lập tr−ờng chính trị - t− t−ởng của họ. Vấn đề là ở chỗ "các ông chủ" của các ngài ― tức là các nhóm độc lập - hợp pháp ― có cho phép khả năng đó trở thành hiện thực hay không.

Mấy tháng đã trôi qua ― và hiện nay chỉ có những kẻ đui mù mới không thấy đ−ợc rằng, trên thực tế chính "sự thoả thuận giữa các phái mạnh" đang tạo thành sự thống nhất của đảng, đang đẩy sự thống nhất đó lên "thông qua mọi trở ngại". Do so sánh lực l−ợng thực tế ở trong đảng nên phải nh− vậy, và chỉ có thể nh− vậy thôi. Không còn nghi ngờ gì nữa, trong t−ơng lai gần đây, hoặc là tất cả các cơ quan lãnh đạo của đảng sẽ đ−ợc chính thức cải tổ lại nh− thế nào để có thể thể hiện đ−ợc sự thoả thuận đó, hoặc là sinh hoạt của đảng và việc phát triển sự thống nhất của đảng tạm thời trong một thời gian sẽ diễn ra mà không thông qua các cơ quan lãnh đạo của đảng.

Đ−ơng nhiên, gọi những ng−ời men-sê-vích ủng hộ đảng là "phái mạnh", mới thoạt nghe thì hình nh− rất lạ, bởi vì hiện nay ― ít nhất là ở ngoài n−ớc ― phái "Tiếng nói" có lẽ mạnh hơn. Nh−ng chúng ta, những ng−ời dân chủ - xã hội, chúng ta suy xét về sức mạnh không phải căn cứ theo lời phát biểu của các nhóm ở ngoài n−ớc, không phải theo sự phân nhóm của các nhà tr−ớc tác thuộc phái men-sê-vích, mà xét xem về khách quan, lập tr−ờng của ai đúng và lập tr−ờng của ai bị lô-gích của tình hình chính trị đẩy vào tình trạng khuất phục "phái độc lập". Trong những năm 1898 - 1900, phái "Sự nghiệp công nhân" đã mạnh hơn phái "Tia lửa" ở ngoài n−ớc cũng nh− ở Nga, nh−ng họ vẫn không phải là "phái mạnh".

Giờ đây, khi phái "Tiếng nói" đã huy động mọi lực l−ợng để chống lại Plê-kha-nốp, đã mang tất cả các thùng n−ớc bẩn của họ ra để đổ vào ng−ời Plê-kha-nốp ― cho đến ngài Pô-tơ-rê- xốp, cho đến cả việc hồi t−ởng lại rằng ng−ời ta đã "xúc phạm" Mác-tốp nh− thế nào trong những năm 1901 - 1093 (sic!), ― thì sự bất lực ấy của phái "Tiếng nói" đã trở nên đặc biệt rõ. Về mặt chính trị, ác-xen-rốt và đồng bọn đã đến chậm một cách không thể cứu vãn đ−ợc nữa, khi ác-xen-rốt và đồng bọn xuất bản ở n−ớc ngoài vào tháng T−, một văn tập chửi bới cá nhân Plê- kha-nốp khi mà ở Nga tờ "Bình minh của chúng ta", số tháng Hai, và tờ "Phục h−ng", số tháng Ba, đã chuyển vấn đề sang một diện hoàn toàn khác, khi mà trên Cơ quan ngôn luận trung −ơng, số 13, Plê-kha-nốp đã chuyển từ chỗ thuật lại lịch sử những sự xung đột giữa mình với phái "Tiếng nói", sang việc đấu tranh chống lại chính sách hiện nay của họ. Phái "Tiếng nói" đang vùng vẫy một cách cũng bất lực nh− vậy khi họ nhớ lại những sự "xúc phạm" cũ (cho đến tận năm 1901!) giống nh− phái "Tiến lên" đang tiếp tục kêu gọi những ng−ời có lòng tốt hãy bảo vệ họ chống lại Trung tâm bôn-sê-vích.

Và các bạn hãy xem "những ng−ời bị xúc phạm" của chúng ta đang ngày càng để lộ chân t−ớng nh− thế nào: trong năm 1910, chỉ cần nghĩ đến cuộc thoả thuận "Lê-nin - Plê-kha-nốp" (đó là thuật ngữ của họ!) là họ đã nổi điên lên, hoàn toàn chẳng khác gì Mác-xi-mốp một năm tr−ớc đây đã từng nổi điên lên vì sự thoả hiệp đó. Cũng giống nh− Mác-xi-mốp, phái "Tiếng nói" cố trình bày sự việc nh− thể là hầu nh− đã có một sự thoả thuận cá nhân giữa "Lê-nin với Plê-kha-nốp", hơn nữa lại giải thích những hành động của Plê-kha-nốp là do "tính tình thay đổi lạ lùng" (tr. 16, bài "Sự bổ sung cần thiết"), là do "sự biến hoá từ Xôn thành Pôn", một sự "bay chập chờn từ nơi này qua nơi khác", v.v. và v.v.. Nhắc tới "năm năm hoạt động" (ibid.1)) của Plê-kha-nốp trong

1)― ibidem ― nh− trên

vai trò một ng−ời men-sê-vích, Mác-tốp đang ra sức làm mất uy tín Plê-kha-nốp (sau khi sự việc đã xảy ra) về tội bay chập chờn từ nơi này qua nơi khác đó, mà không nhận thấy rằng, với việc ấy ông ta đang tự phỉ nhổ mình nhiều hơn cả.

Cũng trong bài "Sự bổ sung cần thiết" đó, ban biên tập tập thể của tờ "Tiếng nói" cố thuyết phục chúng ta rằng (tr. 32) Plê-kha-nốp đã "vĩ đại" chính trong thời gian năm năm ấy (1904 - 1908). Xin các bạn hãy xem, từ đó ng−ời ta sẽ đi đến kết luận gì. Những ng−ời men-sê-vích tuyên bố Plê-kha-nốp là "vĩ đại", vì hoạt động của đồng chí ấy không phải trong thời gian 20 năm (1883 - 1903), khi đồng chí ấy vẫn còn trung thành với bản thân mình, khi đồng chí ấy không phải là một ng−ời men-sê-vích, cũng không phải là một ng−ời bôn-sê- vích, mà là ng−ời sáng lập ra Đảng dân chủ - xã hội, ― mà chính là vì năm năm hoạt động trong đó đồng chí ấy đã "bay chập chờn từ chỗ này qua chỗ khác", nh− chính bản thân những ng−ời men-sê-vích ấy đã thừa nhận, nghĩa là khi đồng chí ấy không triệt để kiên trì đ−ờng lối men-sê-vích. Thành thử sự "vĩ đại" là ở chỗ không hoàn toàn rơi vào cái đầm lầy chủ nghĩa men-sê-vích.

Nh−ng chính lịch sử năm năm của chủ nghĩa men-sê-vích ― mà ác-xen-rốt và Mác-tốp đã không may nhớ đến ― đang cung cấp cho chúng ta một số sự kiện thực tế, giúp cho chúng ta giải thích đ−ợc sự phân liệt của những ng−ời men-sê-vích không phải bằng những nguyên nhân cá nhân, nghèo nàn, mà Mác-tốp vẫn cố bám vào để giải thích.

Năm 1903, Plê-kha-nốp đã bổ tuyển thêm ác-xen-rốt và Mác-tốp, và trong bài báo nhan đề "Điều không nên làm", đăng trên tờ báo "Tia lửa", số 52, đồng chí ấy đã tuyên bố rằng đồng chí ấy muốn tuỳ cơ ứng biến với những ng−ời theo chủ nghĩa cơ hội và thông qua những sự ứng biến đó mà sửa chữa họ. Đồng thời, ở đây đồng chí ấy đã đi tới chỗ đả kích những ng−ời bôn-sê-vích một cách

hết sức thậm tệ. Cuối năm 1904, đồng chí ấy đã cố cứu thoát ác- xen-rốt, một ng−ời rõ ràng đã rơi vào chủ nghĩa tự do ("Kế hoạch vận động các hội đồng địa ph−ơng"), nh−ng đồng chí ấy đã làm việc đó theo tinh thần là không nói một lời nào đến những điều châu ngọc nh− việc tuyên bố rằng những cuộc biểu tình tr−ớc phái hội đồng địa ph−ơng là "những cuộc biểu tình thuộc loại cao nhất" (xem tập sách nhỏ "Th− gửi Ban chấp hành trung −ơng, xuất bản dành riêng cho đảng viên). Mùa xuân 1905, Plê-kha-nốp đã thấy rõ tính chất vô hy vọng của những sự "ứng biến" và tách khỏi phái men-sê-vích, lập ra tờ "Nhật ký" và tuyên truyền cho việc thống nhất với phái bôn-sê-vích. Tờ "Nhật ký", số 3 (tháng M−ời một 1905) hoàn toàn không còn mang tính chất men-sê-vích nữa.

Sau khi bỏ ra gần một năm r−ỡi để tuỳ cơ ứng biến với bọn cơ hội ở trong đảng (từ cuối năm 1903 đến mùa xuân 1905), thì từ đầu năm 1906 trở đi và trong cả năm 1907, Plê-kha-nốp lại bắt tay vào việc tuỳ cơ ứng biến với phái dân chủ - lập hiến. ở đây, đồng chí ấy đã đi đến những sự cực đoan cơ hội chủ nghĩa còn lớn hơn nhiều so với những ng−ời men-sê-vích khác. Nh−ng khi đồng chí ấy ― ng−ời đã tuyên bố sự "tuỳ cơ ứng biến" trong thời kỳ Đu-ma I ― đề nghị (trên tờ "Nhật ký", số 6), sau khi Đu-ma này bị giải tán, rằng các đảng cách mạng nên thoả thuận với nhau để đấu tranh cho một Quốc hội lập hiến, thì tờ "Ng−ời vô sản" (số 2, ngày 29 tháng Tám 1906, trong bài "Những dao động về sách l−ợc") liền lập tức chỉ ra rằng lập tr−ờng đó hoàn toàn không phải là lập tr−ờng của phái men-sê-vích1).

Mùa xuân 1907, trong Đại hội Luân-đôn, theo lời kể của Tsê-rê-va-nin ― ng−ời mà tôi đã dẫn ra trong lời tựa viết cho tập "Trong 12 năm" ― Plê-kha-nốp đã đấu tranh 1) Xem Toàn tập, tiếng Việt, Nhà xuất bản Tiến bộ, Mát-xcơ-va, t. 13, tr. 474 - 479.

với chủ nghĩa vô chính phủ về mặt tổ chức của phái men-sê- vích1). Đồng chí ấy cần một "đại hội công nhân", coi đó nh− một biện pháp ứng biến nhằm phát triển đảng, chứ không phải để chống lại đảng. Trong nửa cuối của năm 1907, nh− Mác-tốp đã cho biết trong bài "Sự bổ sung cần thiết", Plê-kha-nốp "đã phải trổ rất nhiều tài hùng biện" để bảo vệ sự cần thiết phải có một cơ quan bất hợp pháp (tức là cơ quan của đảng) của phái men-sê- vích, chống lại ác-xen-rốt (ng−ời rõ ràng thích có những cơ quan hợp pháp, trên thực tế không phải là của đảng). Năm 1908, sự xung đột nổ ra xung quanh bài báo của Pô-tơ-rê-xốp, đã trở thành cái cớ khiến cho đồng chí ấy cắt đứt với phái thủ tiêu.

Những sự kiện thực tế đó nói lên cái gì? Nói lên rằng sự chia rẽ hiện nay của những ng−ời men-sê-vích không phải là một sự ngẫu nhiên, mà là một sự tất yếu. "Sự tuỳ cơ ứng biến" không biện hộ cho kẻ nào đã vì những sự ứng biến mà phạm sai lầm, và tôi không hề có ý định rút lui những lời mà tôi đã viết để phản đối những sai lầm của Plê-kha-nốp. Nh−ng việc "tuỳ cơ ứng biến" đã giải thích tại sao một số ng−ời men-sê- vích nào đó lại dễ dàng ngả sang phái độc lập, còn một số ng−ời men-sê-vích khác thì lại rất khó khăn, thậm chí không thể ngả sang phía đó đ−ợc. Một ng−ời dân chủ - xã hội vì tuỳ cơ ứng biến mà dẫn giai cấp công nhân đi theo Đảng dân chủ - lập hiến thì sẽ làm hại cho giai cấp công nhân không kém gì một kẻ đã làm nh− thế do cái khuynh h−ớng nội tại muốn ngả về chủ nghĩa cơ hội. Nh−ng loại ng−ời thứ nhất sẽ biết, sẽ có thể, sẽ kịp dừng lại ở chỗ mà loại ng−ời thứ hai sẽ rơi xuống hố. Câu tục ngữ Nga nói: anh hãy bắt một ng−ời nh− thế cầu nguyện chúa ― thì ng−ời đó sẽ tự đập vỡ trán. Plê-kha-nốp có thể nói: anh hãy bắt những loại ng−ời nh− Pô-tơ-rê-xốp và Đan

1) Xem Toàn tập, tiếng Việt, Nhà xuất bản Tiến bộ, Mát-xcơ-va, t. 16, tr. 114 - 139. tr. 114 - 139.

đi về phía hữu vì mục đích tuỳ cơ ứng biến ― thì họ sẽ ngả sang phía hữu, coi đó là một nguyên tắc.

Nơi dừng lại của một số ng−ời men-sê-vích đã hoàn toàn

Một phần của tài liệu [Triết Học] Triết Học Lenin - Học Thuyết Marx tập 19 phần 5 potx (Trang 38 - 43)