Nghĩa của các bản nghị quyết tháng chạp (1908) và thái độ

Một phần của tài liệu [Triết Học] Triết Học Lenin - Học Thuyết Marx tập 19 phần 5 potx (Trang 25 - 29)

tháng chạp (1908) và thái độ

của phái thủ tiêu đối với các nghị quyết đó

Những nhận xét trên đây về những thiếu sót của bản nghị quyết của hội nghị toàn thể cũng phải áp dụng đối với những lời mở đầu mục thứ nhất, nói rằng: "Để phát triển những luận điểm cơ bản trong các nghị quyết của hội nghị năm 1908 của đảng, Ban chấp hành trung −ơng quyết định...”. Cách nói nh− vậy là kết quả sự nh−ợng bộ đối với phái men-sê-vích, và chúng ta càng phải nói đến điều đó bởi vì ở đây chúng ta cũng lại thấy một điển hình về cái thái độ không trung thực quá rõ đối với sự nh−ợng bộ, hay về một sự bất lực quá rõ trong việc nhận thức ý nghĩa của những điều mà đảng đã quy định trong sách l−ợc.

Trong bản dự thảo nghị quyết đ−ợc đa số trong tiểu ban thông qua, do đó, đã đảm bảo đ−ợc đa số phiếu trong hội nghị toàn thể, có viết nh− sau: "để chứng thực những nghị quyết tháng Chạp 1908, và để phát triển những nghị quyết đó...". Cả ở đây nữa, phái men-sê-vích cũng đ−a ra một tối hậu th− đòi nh−ợng bộ, từ chối không chịu biểu quyết toàn bộ bản nghị quyết nếu nh− vẫn để lại mấy chữ "để chứng thực", bởi vì họ cho rằng các bản nghị quyết tháng Chạp 1908 là điểm cao nhất của "sự bè phái". Chúng tôi đã nh−ợng bộ theo yêu cầu của họ và đã không từ chối biểu quyết cho bản nghị quyết không có mấy chữ nói về sự chứng thực. Tôi sẽ không tiếc rẻ một chút nào về sự nh−ợng bộ đó, nếu nh− sự nh−ợng bộ đó đạt đ−ợc mục đích, nghĩa là nếu nh− nó đ−ợc đáp lại bằng thái độ trung thực của những ng−ời men-sê-vích đối với quyết định của đảng; còn

thiếu thái độ trung thực đó, thì không thể nào cùng nhau làm việc đ−ợc. Trong đảng chúng ta, không có một sự quy định nào khác đối với những nhiệm vụ chủ yếu về sách l−ợc, về tổ chức và về công tác nghị viện trong thời kỳ Đu-ma III, ngoài những điều đã quy định trong các nghị quyết tháng Chạp 1908. Tuy không phủ nhận điều nói rằng sự đấu tranh giữa các phái lúc bấy giờ rất quyết liệt, song chúng tôi sẽ không nhấn mạnh một số chữ gay gắt trong những nghị quyết hồi bấy giờ nhằm chống lại phái thủ tiêu. Nh−ng chúng tôi nhất định sẽ nhấn mạnh những luận điểm cơ bản của các nghị quyết đó, bởi vì sẽ là những câu trống rỗng vô vị nếu nói đến đảng, tính đảng, tổ chức đảng, nh−ng lại không đếm xỉa đến cái câu trả lời duy nhất ― do đảng đ−a ra và đ−ợc một năm hoạt động chứng thực ― cho những vấn đề căn bản, quan trọng nhất, mà không có đ−ợc câu trả lời ấy thì sẽ không tiến lên đ−ợc một b−ớc nào cả trong công tác tuyên truyền, cổ động, cũng nh− trong lĩnh vực tổ chức. Chúng tôi hoàn toàn sẵn sàng thừa nhận cần thiết phải cùng nhau làm cái việc sửa lại những nghị quyết đó, xét lại những nghị quyết đó căn cứ theo sự phê bình của các đồng chí thuộc tất cả các phái, trong đó tất nhiên là có những ng−ời men-sê-vích ủng hộ đảng; chúng tôi biết rằng một số luận điểm trong những nghị quyết ấy chắc chắn sẽ còn là những luận điểm tranh chấp trong một thời gian khá lâu ở trong đảng, và trong t−ơng lai tr−ớc mắt cũng sẽ không thể giải quyết đ−ợc chúng bằng cách nào khác hơn là ngoài cách giải quyết theo đa số. Nh−ng trong khi sự xét lại đó ch−a đ−ợc thực hiện và ch−a kết thúc, trong khi đảng ch−a đ−a ra một câu trả lời mới về việc đánh giá thời kỳ Đu-ma III và những nhiệm vụ toát ra từ việc đánh giá đó, thì chúng tôi nhất thiết đòi hỏi tất cả những ng−ời dân chủ - xã hội ủng hộ đảng, không kể quan điểm của họ nh− thế nào, cũng đều phải tuân theo chính những nghị quyết đó trong hoạt động của mình.

Thiết t−ởng đó là những điều sơ đẳng về tính đảng? Thiết t−ởng đối với các nghị quyết của đảng thì không thể có thái độ nào khác? Nh−ng ngay cả trong vấn đề này nữa, b−ớc chuyển của tờ "Tiếng nói", sau hội nghị toàn thể, sang chủ nghĩa thủ tiêu đã làm cho tờ báo đó lợi dụng sự nh−ợng bộ đó của đa số trong đảng, không phải để trung thực chuyển sang lập tr−ờng của đảng, mà là để lập tức tuyên bố sự không hài lòng của họ đối với mức độ của sự nh−ợng bộ! (Phái "Tiếng nói" có lẽ đã quên một điều là: kẻ nào đã gây ra sự tranh cãi tr−ớc tiên về bản nghị quyết có tính chất thoả hiệp đ−ợc nhất trí thông qua, đã tuyên bố rằng mình không bằng lòng với bản nghị quyết đó và đòi phải có những nh−ợng bộ mới, những điều sửa chữa mới, thì với hành vi ấy, kẻ đó đã cung cấp cho đối ph−ơng cái quyền đòi có những sự sửa đổi theo h−ớng khác. Và lẽ dĩ nhiên là chúng tôi sẽ sử dụng cái quyền đó.)

Bài của ban biên tập tờ "Tiếng nói" viết về kết quả của hội nghị toàn thể, đăng trên số 19 - 20 và do tôi dẫn ra trên đây, đã tuyên bố ngay rằng những lời mở đầu của bản nghị quyết đó là một sự thoả hiệp rồi. Đó là một sự thật, nh−ng nó đã biến thành một điều sai sự thật khi ng−ời ta không nói đến điều sau đây: việc đa số trong Ban chấp hành trung −ơng từ chối không trực tiếp chứng thực tất cả các nghị quyết tháng Chạp 1908 ― chứ không phải chỉ những luận điểm cơ bản trong các nghị quyết ấy ― là một sự thoả hiệp, nh−ng sở dĩ phải thoả hiệp nh− vậy là do bức tối hậu th− của phái men-sê-vích!

Tờ "Tiếng nói" viết tiếp: "Theo quan điểm của chúng tôi thì câu nói đó rất không ăn khớp với cái nội dung không úp mở của các mục quan trọng nhất trong bản nghị quyết; đánh dấu một sự chuyển biến nhất định trong quá trình phát triển của đảng, tuy vậy, dĩ nhiên nó cũng nằm ở trong mối liên hệ có tính chất kế thừa với toàn bộ quá khứ của phong trào dân chủ - xã hội Nga, nh−ng với cái "di sản Luân-đôn"115

thì nó lại liên hệ ít hơn cả (!!). Nh−ng nếu nh− chúng ta cho rằng ngay trong một lúc có thể đi đến sự nhất trí tuyệt đối trong đảng ta, nếu nh− chúng ta vì chủ nghĩa địa ph−ơng mà hy sinh b−ớc tiến lớn trong phong trào, thì chúng ta sẽ là những kẻ giáo điều hết ph−ơng cứu chữa" (!!). "Chúng ta có thể để cho các nhà sử học sửa chữa những sai lầm đó trong bản nghị quyết".

Điều đó nghe nh− thể là những ng−ời thuộc phái "Tiếng nói" dự hội nghị toàn thể đã bị phái hợp pháp của họ ở Nga ― đại loại nh− Pô-tơ-rê-xốp và đồng bọn, ― hay bị những biên tập viên tờ "Tiếng nói" không dự hội nghị toàn thể la mắng về việc phái "Tiếng nói" "nh−ợng bộ những ng−ời bôn-sê-vích" và nh− thế là họ xin lỗi những ng−ời ấy. Họ nói: chúng tôi không phải là những kẻ giáo điều, ― hãy cứ để các nhà sử học sửa chữa những sai lầm của các bản nghị quyết!

Chúng tôi xin mạo muội nhận xét về lời tuyên bố tuyệt vời ấy rằng những ng−ời dân chủ - xã hội ủng hộ đảng đ−a ra các bản nghị quyết ấy không phải là để cho các nhà sử học, mà là để mọi ng−ời hãy thực sự tuân theo những nghị quyết đó trong công tác tuyên truyền, cổ động và tổ chức của mình. Đối với thời kỳ Đu-ma III, đảng không quy định những nhiệm vụ nào khác cho công tác ấy. Đối với phái thủ tiêu, những nghị quyết của đảng dĩ nhiên là con số không, bởi vì đối với họ, toàn bộ đảng là con số không, đối với họ thì chỉ có các "nhà sử học" mới có thể nghiên cứu một cách có ích và có hứng thú về toàn bộ đảng (chứ không phải chỉ những nghị quyết của đảng mà thôi). Nh−ng cả những ng−ời bôn-sê-vích, cả những ng−ời men-sê-vích ủng hộ đảng cũng đều không muốn và sẽ không làm việc với phái thủ tiêu trong cùng một tổ chức. Chúng ta sẽ mời phái thủ tiêu hãy cứ việc đến với phái "Không đầu"116 hoặc phái lao động xã hội chủ nghĩa nhân dân117.

với đảng, nếu nh− họ thực sự coi trọng đảng, chứ không phải coi trọng Pô-tơ-rê-xốp và đồng bọn, nếu nh− họ coi trọng tổ chức của những ng−ời dân chủ - xã hội cách mạng, chứ không phải coi trọng cái nhóm tr−ớc tác gia theo chủ nghĩa hợp pháp, thì họ sẽ biểu thị theo một cách khác sự không hài lòng của họ đối với các nghị quyết tháng Chạp 1908. Chính là hiện nay, sau hội nghị toàn thể, lẽ ra họ nên vứt bỏ cái lối c−ời gằn khinh bỉ, không lịch sự, vốn có của bọn dân chủ - lập hiến, đối với những "nghị quyết" "bí mật" nào đó. Lẽ ra họ nên bắt tay vào việc phân tích một cách thực sự cầu thị những nghị quyết đó, và sửa chữa những nghị quyết đó theo quan điểm của họ, theo cách nhìn của mình đối với kinh nghiệm những năm 1907 - 1910. Đó mới là việc làm giúp vào việc thực sự thống nhất đảng, để có đ−ợc sự xích lại gần nhau trong cùng một đ−ờng lối hoạt động dân chủ - xã hội. Từ chối việc đó, phái "Tiếng nói", trên thực tế, chính đang thực hiện c−ơng lĩnh của phái thủ tiêu. Thực vậy, c−ơng lĩnh của phái thủ tiêu về vấn đề này nh− thế nào? C−ơng lĩnh của họ là ở chỗ không nói gì tới những quyết định của đảng bí mật, bị đẩy vào chỗ diệt vong, v.v., và để đối lập lại với các nghị quyết của đảng, họ đ−a ra sự "hoạt động" không có hình thù rõ rệt của những ng−ời du kích tự coi mình là những ng−ời dân chủ - xã hội và tham gia vào trong các loại tạp chí hợp pháp, các hội hợp pháp, v.v., xen lẫn với phái tự do, phái dân tuý và phái "Vô đề". Không cần một nghị quyết nào cả, không cần một sự "nhận định nào đối với thời cuộc” cả, không cần một sự xác định nào cả đối với những mục tiêu tr−ớc mắt của cuộc đấu tranh của chúng ta và thái độ của chúng ta đối với các đảng t− sản, tất cả những cái đó chúng ta gọi (tiếp theo sau Mi-li-u-cốp!) là "sự chuyên chế của những nhóm hoạt động bí mật đóng kín cửa" (mà không thấy rằng với tình trạng không có hình thù rõ rệt, với tình trạng vô tổ chức và tản mạn

của mình, trên thực tế, chúng ta đã đem "sự chuyên chế" giao lại cho các nhóm thuộc phái tự do!).

Đúng thế, rõ ràng là trong vấn đề thái độ đối với các nghị quyết của đảng, phái thủ tiêu không thể đòi hỏi phái "Tiếng nói" một cái gì khác ngoài cái c−ời khẩy khinh bỉ và coi th−ờng những nghị quyết đó.

Không thể nào phân tích đ−ợc một cách nghiêm túc cái quan điểm cho rằng nghị quyết của Ban chấp hành trung −ơng về tình hình nội bộ đảng năm 1909 - 1910 "ít" gắn "hơn cả" với di sản Luân-đôn, bởi vì tính chất phi lý của quan điểm đó đã quá rõ ràng. Họ chế giễu đảng khi họ nói: chúng tôi sẵn sàng coi trọng "toàn bộ quá khứ" của đảng, nh−ng không phải cái quá khứ trực tiếp gắn liền với hiện tại, và không phải với cái hiện tại này nữa! Nói một cách khác: chúng tôi sẵn sàng coi trọng những cái không quyết định hành vi hiện nay của chúng tôi. Chúng tôi sẵn sàng (trong năm 1910) coi trọng "toàn bộ quá khứ" của Đảng chủ nghĩa - xã hội, chỉ trừ cái quá khứ chứa đựng những nghị quyết về Đảng dân chủ - lập hiến thời kỳ 1907 - 1908 - 1909, về các đảng của phái lao động thời kỳ 1907 - 1908 - 1909, về những nhiệm vụ đấu tranh của thời kỳ 1907 - 1908 - 1909. Chúng tôi sẵn sàng coi trọng tất cả, chỉ trừ những cái cần phải coi trọng để giờ đây thực tế trở thành một ng−ời ủng hộ đảng, để tiến hành công tác của đảng, thực hiện công tác của đảng, thực hiện sách l−ợc của đảng, h−ớng những hoạt động của Đảng dân chủ - xã hội trong Đu-ma III theo tinh thần của đảng.

Đáng hổ thẹn thay cho phái Bun, vì họ cũng đã cho đăng trên tờ báo của họ những lời chế giễu của phái thủ tiêu đối với di sản Luân-đôn, ở trong bài của đồng chí I-ô-nốp (tr. 22). I-ô-nốp viết: "Xin hãy nói cho biết là các nghị quyết của Đại hội Luân-đôn có liên quan gì với tình hình hiện nay và với những vấn đề đ−ợc đặt ra hiện nay? Tôi dám hy vọng rằng, ngay cả đồng chí Lê-nin và tất cả những

ng−ời tâm phúc của đồng chí ấy cũng không biết đ−ợc điểm đó".

ồ, tôi làm sao mà biết đ−ợc cái điểm uyên thâm ấy! Tôi làm sao mà biết đ−ợc rằng từ mùa xuân 1907 đến mùa xuân 1910, đã không diễn ra một sự thay đổi quan trọng nào trong các nhóm chủ yếu của các đảng t− sản (bọn Trăm đen, phái tháng M−ời, phái dân chủ - lập hiến, phái dân tuý), trong thành phần giai cấp của họ, trong đ−ờng lối chính trị của họ, trong thái độ của họ đối với giai cấp vô sản và đối với cách mạng? Tôi làm sao mà biết đ−ợc rằng những sự thay đổi nhỏ, có tính chất cục bộ, những sự thay đổi mà ng−ời ta có thể và đáng đ−ợc nêu ra trong lĩnh vực ấy, lại đ−ợc chỉ rõ ở trong các nghị quyết tháng Chạp 1908 rồi? Tôi làm sao mà biết đ−ợc tất cả những cái đó?

Đối với I-ô-nốp, tất cả những cái đó chắc hẳn chẳng liên quan gì tới tình hình hiện nay và những vấn đề đang đ−ợc đặt ra tr−ớc mắt cả. Đối với đồng chí ấy, đó là một điều thừa, việc gì đảng phải đề ra sách l−ợc đối với các đảng không phải vô sản. Mang thêm gánh nặng vào thân để làm gì? Cứ gọi cái nguyện vọng của đảng muốn quy định sách l−ợc của giai cấp vô sản là "tình trạng giới nghiêm", v.v., thì có đơn giản hơn không? Biến những ng−ời dân chủ - xã hội thành những ng−ời du kích, thành những ng−ời hoang dã, những ng−ời sẽ giải quyết những vấn đề tr−ớc mắt "một cách tự do" mà không cần có "tình trạng giới nghiêm" nào hết ― hôm nay thì cùng với phái tự do trên tạp chí "Những vũng n−ớc bẩn của chúng ta", ngày mai thì cùng với phái "Không đầu" trong đại hội những kẻ thực khách văn ch−ơng, ngày kia lại cùng với những bọn Pốt-xê trong hợp tác xã118, ― làm nh− thế có đơn giản hơn không. Nh−ng... nh−ng con bọ rùa thân mến ơi, điều ấy có khác gì những điều mà phái thủ tiêu theo chủ nghĩa hợp pháp đang đòi hỏi? Hoàn toàn không khác một chút gì cả!

Những ng−ời dân chủ - xã hội nào ủng hộ đảng không bằng lòng với những nghị quyết Luân-đôn hoặc những nghị

quyết tháng Chạp 1908 mà muốn làm việc ở trong đảng, theo kiểu của đảng, thì họ sẽ phê phán những nghị quyết đó trên báo chí của đảng, sẽ đề nghị sửa đổi, sẽ thuyết phục các đồng chí, sẽ giành lấy đa số ở trong đảng về phía mình. Chúng ta có thể không đồng ý với những ng−ời nh− vậy, nh−ng thái độ của họ đối với công việc là thái độ ủng hộ đảng, họ sẽ không góp phần vào tình trạng tung tán nh− I-ô-nốp, tờ "Tiếng nói" và đồng bọn đã làm.

Bây giờ ta hãy xem xét ngài Pô-tơ-rê-xốp.

Vị "dân chủ - xã hội" này, ng−ời đã từng phô bày cho công

Một phần của tài liệu [Triết Học] Triết Học Lenin - Học Thuyết Marx tập 19 phần 5 potx (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(43 trang)