Mạnh, khụng cõn bằng

Một phần của tài liệu TÂM LÝ GIÁO DỤC_CHUẨNbdf-đã chuyển đổi (Trang 91 - 95)

I. Những vấn đề chung về nhõn cỏch

3. Mạnh, khụng cõn bằng

4. Yếu

1. Hoạt bỏt

- Tớch cực: nhanh nhẹn, nhiệt tỡnh, sụi nổi, dễ dàng thớch ứng với điều kiện hoàn cảnh mới.

- Tiờu cực: hấp tấp, vội vàng, thiếu kiờn nhẫn, chúng chỏn, khụng bền.

2. Điềm đạm

- Tớch cực: kiờn trỡ, nghiờm tỳc, thủy chung, tốt bụng.

- Tiờu cực: bảo thủ, lạnh lựng, khú đỏp ứng với những yờu cầu mới.

3. Núng nảy

- Tớch cực: kiờn quyết, dứt khoỏt, cú thể vượt qua mọi khú khăn để hoàn thành nhiệm vụ.

- Tiờu cực: núng nảy, liều lĩnh, dễ hỏng việc.

4. Ưu tư

- Tớch cực: sõu sắc, dịu hiền, chu đỏo.

- Tiờu cực: mềm yếu, chậm chạp, lề mề, dễ lựi bước trước khú khăn.

Mỗi kiểu khớ chất trờn cú mặt mạnh, mặt yếu. Trờn thực tế, ở con người cú những loại khớ chất trung gian bao gồm nhiều đặc tớnh của 4 kiểu khớ chất trờn. Khớ chất của cỏ nhõn cú cơ sở sinh lớ thần kinh nhưng khớ chất mang bản chất xó hội lại chịu sự chi phối của cỏc đặc điểm xó hội, biển đổi do rốn luyện và giỏo dục.

Vớ dụ: Cựng một sự việc mà người này cú thể nhận thức nhanh, người kia lại nhận thức chậm tuy họ cựng một trỡnh độ đào tạo như nhau.

Khụng cú loại khớ chất nào là toàn mỹ. Mỗi loại khớ chất đều cú những ưu điểm và nhược điểm nhất định đối với sự hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch của con người. Vỡ vậy trong quỏ trỡnh giỏo dục trẻ em, nhà giỏo dục cần tỡm hiểu đặc điểm khớ chất, đặc điểm tõm lý của từng em để từ đú tỡm kiếm, lựa chọ con đường, hỡnh thức và phương phỏp giỏo dục thớch hợp đối với mỗi trẻ em thuộc loại khớ chất khỏc nhau. - Đối với trẻ cú kiểu khớ chất sụi nổi, hăng hỏi: Ta cần chỳ ý giỏo dục tớnh kiờn trỡ,

nghiờm tỳc với cụng việc, cần phỏt huy mặt tớch cực của loại khớ chất này.

- Đối với trẻ cú kiểu khớ chất bỡnh thản: Chỳng ta cần tạo điều kiện và yờu cầu cỏc em năng động, linh hoạt hơn và luụn cú sự quan tõm đến những gỡ xảy ra xung quanh.

- Đối với trẻ cú kiểu khớ chất núng nảy: Chỳng ta cần phải hướng cỏc em vào việc luyện tập để cỏc em biết tự kiềm chế, thận trọng, ngăn nắp, chu đỏo trong cụng việc và trong quan hệ ứng xử. Đồng thời khi giao tiếp với cỏc em chỳng ta phải điềm đạm, nhẹ nhàng.

- Đối với trẻ cú kiểu khớ chất ưu tư: Chỳng ta khụng nờn dựng những tỏc động mạnh mẽ đối với cỏc em mà cần phải õn cần, nhẹ nhàng để dần dần đưa cỏc em ra khỏi tỡnh trạng rụt dố, kớn đỏo, tạo điều kiện khuyến khớch cỏc em tớch cực tham gia cỏc hoạt động tập thể, hoạt động xó hội.

3.2.4. Năng lực

3.2.4.1. Khỏi niệm

Năng lực là tổ hợp những thuộc tớnh độc đỏo của cỏ nhõn phự hợp với những yờu cầu đặc trưng của một hoạt động nhất định nhằm đảm bảo việc hoàn thành cú kết quả tốt trong lĩnh vực hoạt động ấy.

Phõn tớch ĐN:

+ Năng lực là tổ hợp cỏc thuộc tớnh tõm lý của cỏ nhõn: Nghĩa là năng lực bao gồm nhiều thuộc tớnh tõm lý, cỏc thuộc tớnh này cú mối quan hệ tỏc động qua lại với nhau.

+ Là tổ hợp cỏc thuộc tớnh độc đỏo. Núi đến tớnh độc đỏo là núi đến sự khỏc biệt trong năng lực của cỏ nhõn này với cỏ nhõn khỏc. Mỗi cỏ nhõn cú những năng lực khỏc nhau.

+ Phự hợp với yờu cầu của một hoạt động nhất định. Năng lực khụng phải là toàn bộ cỏc thuộc tớnh tõm lý của cỏ nhõn mà chỉ gồm những thuộc tớnh tõm lý đỏp ứng yờu cầu của một hoạt động nào đú. Năng lực vừa là tiền đề vừa là kết quả của hoạt động, đồng thời năng lực cũng được phỏt triển chớnh trong hoạt động ấy. Do vậy, núi đến năng lực là núi đến năng lực của một hoạt động nhất định, phự hợp với yờu cầu của hoạt động đú.

3.2.4.2. Cỏc mức độ của năng lực

Thụng thường người ta chia thành ba mức độ chớnh của năng lực: Năng lực, tài năng và thiờn tài.

* Năng lực: Là khả năng hoàn thành cú kết quả một hoạt động nào đú.

* Tài năng: Là một mức độ năng lực cao hơn năng lực, biểu thị ở sự hoàn thành một

cỏch sỏng tạo một hoạt động nào đú, tạo ra những giỏ trị trong cuộc sống.

* Thiờn tài: Là loại năng lực cú mức độ cao nhất, ở mức độ hoàn chỉnh nhất, kiệt

xuất, biểu hiện sự hoàn thành một cỏch xuất chỳng một hoạt động nào đú.

3.2.4.3. Phõn loại năng lực

* Theo nguồn gốc phỏt sinh người ta chia năng lực ra làm hai loại: Năng lực tự nhiờn và năng lực xó hội.

- Năng lực tự nhiờn: Là năng lực cú nguồn gốc sinh vật, nú cú liờn quan trực tiếp tới tư chất. Đú là những năng lực thành lập và củng cố những mối liờn hệ thần kinh tạm thời, nú cú chung ở cả người và động vật. Thớ dụ năng lực hỡnh thành phản xạ cú điều kiện ở người và động vật.

- Năng lực xó hội: Là năng lực hỡnh thành trong quỏ trỡnh hoạt động xó hội, nú chỉ cú ở người. Thớ dụ năng lực giao tiếp bằng ngụn ngữ trong cỏc quan hệ xó hội.

* Theo mức độ riờng biệt của năng lực người ta chia thành hai loại năng lực: Năng lực chung và năng lực chuyờn biệt.

- Năng lực chung: Là năng lực cần thiết cho nhiều lĩnh vực hoạt động khỏc nhau. Thớ dụ năng lưc học tập, năng lực lao động….

- Năng lực chuyờn biệt: Là năng lực đặc trưng riờng cho những lĩnh vực khoa học nhất định. Thớ dụ năng lực hội hoạ, năng lực õm nhạc,…

Hai loại năng lực chung và năng lực chuyờn biệt cú quan hệ mật thiết với nhau: Năng lực riờng là năng lực chung phỏt triển theo một hướng chuyờn biệt nào đú. Năng lực chung là cơ sở của năng lực riờng. Do đú khi phỏt triển và bồi dưỡng năng lực cho học sinh phải chỳ ý bồi dưỡng năng lực chung để rồi từ đú mới bồi dưỡng và phỏt triển năng lực chuyờn biệt cho cỏc em.

Một phần của tài liệu TÂM LÝ GIÁO DỤC_CHUẨNbdf-đã chuyển đổi (Trang 91 - 95)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(147 trang)
w