III. Cấu trỳc nhõn cỏch của người giỏo viờn
2. Năng lực của người thầy giỏo (năng lực sư phạm)
2.1.3. Năng lực chế biến tài liệu học tập
Đú là năng lực gia cụng về mặt sư phạm của thầy đối với tài liệu học tập nhằm làm cho nú phự hợp tối đa với đặc điểm lứa tuổi, đặc điểm cỏ nhõn học sinh, trỡnh độ, kinh nghiệm của cỏc em và đảm bảo logic sư phạm.
Muốn làm được điều đú trước hết đũi hỏi người thầy giỏo phải biết đỏnh giỏ đỳng đắn tài liệu. Việc đỏnh giỏ đỳng đắn tài liệu cảu giỏo viờn chớnh là xỏc lập được mối quan hệ giữa yờu cầu kiến thức của chương trỡnh với trỡnh độ nhận thức của học sinh. Người giỏo viờn cú năng lực chớnh là người biết tớnh và xỏc lập được đỳng đắn mối qua hệ núi trờn, làm sao vừa đảm bảo được yờu cầu chung về kiến thức của chương trỡnh, vừa làm cho tài liệu đú vừa sức tiếp thu đối với trẻ.
Trờn cơ sở đỏnh giỏ đỳng đắn tài liệu, người thầy giỏo phải biết chế biến, gia cụng tài liệu nhằm làm cho nú vừa đảm bảo logic của sự phỏt triển khoa học, vừa phự hợp với logic sư phạm, lại thớch hợp với trỡnh độ nhận thức của trẻ. Trong cơ chế dạy học trờn quan điểm hoạt động, người thầy khụng phải làm việc vận chuyển tài liệu từ sỏch giỏo khoa đến trũ. Mà chủ yếu tổ chức cho trẻ giành lại được tri thức khoa học đó được gửi gắm trong sỏch giỏo khoa, truyền được sức sống của kiến thức, làm cho kiến thức đú cú ý nghĩa sõu sắc đối với cuộc sống cảu họ. Vỡ vậy, người thầy giỏo ngoài việc nắm được logic phỏt triển của tri thức, hiểu thấu đỏo, chớnh xỏc tài liệu, cũn phải chế biến, nhào nặn, biết bổ sung tài liệu đú bằng những điều lấy từ sỏch vở, những điều quan sỏt và thu thập từ cuộc sống.
Muốn làm được điều đú, trước hết, người thầy giỏo phải cú khả năng phõn tớch tổng hợp, hệ thống húa kiến thức. Khi trỡnh bày một tài liệu (nhất là tài liệu mới, khú, phức tạp, cú nhiều mối tương quan), người thầy giỏo phải phõn tớch để lấy cỏi gỡ là bản chất, là cơ bản, mối quan hệ giữa chỳng với những cỏi chi tiết, cỏi thứ yếu như thế nào, cỳng như suy nghĩ cỏch trỡnh bày, dắt dẫn để làm cho chỳng trở nờn nổi bật, trở thành đối tượng tiếp thu của trẻ.
Hai là, người thầy giỏo phải cú úc sỏng tạo. Truyền đạt kiến thức cho người khỏc hiểu được khụng phải là vấn đề đơn giản. Khụng phải là mọi cỏi mỡnh hiểu thỡ sẽ núi ra cho người khỏc cũng hiểu đỳng và đầy đủ như mỡnh. Do đú, việc xõy dựng lại cấu trỳc tài liệu cho phự hợp với đặc điểm đối tượng là một quỏ trỡnh lao động sỏng tạo. Tuy nhiờn, điều đú khụng cú nghĩa làm cho tài liệu trở nờn đơn giản, thụ thiển, hạ thấp trỡnh độ học sinh.
ểc sỏng tạo của người thầy giỏo khi chế biến tài liệu thể hiện ở chỗ:
- Trỡnh bày tài liệu theo suy nghĩ và lập luận của mỡnh, cung cấp cho học sinh những kiến thức tinh và chớnh xỏc, liờn hệ được nhiều mặt giữa kiến thức cũ và kiến thức mới, kiến thức bộ mụn này với kiến thức bộ mụn khỏc, liờn hệ vận dụng và thực tiễn cuộc sống.
- Tỡm ra những phương phỏp mới, hiệu nghiệm để làm cho bài giảng đầy sức lụi cuốn và giàu cảm xỳc tớch cực.
Nhạy cảm với cỏi mới và giàu cảm hứng sỏng tạo cũng là yếu tố gúp phần thỳc đẩy năng lực chế biến tài liệu ở người thầy giỏo