Cỏc qui luật của tỡnh cảm

Một phần của tài liệu TÂM LÝ GIÁO DỤC_CHUẨNbdf-đã chuyển đổi (Trang 101 - 103)

I. Những vấn đề chung về nhõn cỏch

4. Mặt tỡnh cảm và ý chớ của nhõn cỏch

4.1.5. Cỏc qui luật của tỡnh cảm

Cũng như mọi hiện tượng tõm lý của con người, tỡnh cảm diễn ra theo cỏc quy luật của nú.

* Quy luật lõy lan: Tỡnh cảm cảm xỳc của con người cú thể được truyền,

được lõy lan từ người này sang người khỏc và ngược lại. Nền tảng của qui luật này là tớnh xó hội trong tỡnh cảm của con người.

Vỡ vậy trong cụng tỏc dạy học và giỏo dục, người giỏo viờn khi lờn lớp cần cú thỏi độ hồ nhó, vui vẻ, tõm trạng tớch cực ... để lõy lan học sinh, tạo nờn khụng khớ phấn khởi, hồ khởi trong học tập.

* Quy luật "di chuyển": Xỳc cảm, tỡnh cảm cú thể di chuyển từ đối tượng này sang

đối tượng khỏc: VD: giận cỏ chộm thớt.

Quy luật này nhắc nhở chỳng ta luụn luụn cú sự kiểm tra lý trớ trong tỡnh cảm, để kiểm soỏt được thỏi độ cảm xỳc của bản thõn, trỏnh thỏi độ định kiến "yờu nờn tốt, ghột nờn xấu", nhất là trong cụng tỏc giỏo dục và dạy học.

* Quy luật "thớch ứng": Một tỡnh cảm, cảm xỳc nào đú nếu cứ lặp đi lặp lại nhiều lần

một cỏch đơn điệu thỡ dần dần nú sẽ bị suy yếu và bị lắng xuống.

Quy luật này cú thể giỳp người giỏo viờn giỏo dục học sinh nhỳt nhỏt, dễ xỳc động trước đỏm đụng bằng cỏch cho học sinh làm quen nhiều lần với xỳc động ấy, thường xuyờn "ưu tiờn" gọi học sinh đú lờn bảng với cỏc cõu hỏi vừa sức và thỏi độ khuyến khớch nhằm củng cố và tăng cường lũng tự tin của học sinh .

* Quy luật " pha trộn": Trong đời sống tỡnh cảm của một con người cụ thể, nhiều khi

hai tỡnh cảm đối cực nhau cú thể cựng xảy ra một lỳc, nhưng khụng loài trừ nhau, chỳng " pha trộn" vào nhau.

Quy luật này cho ta thấy rừ tớnh chất phức tạp, nhiều khi mõu thuẫn của tỡnh cảm con người.

* Quy luật "tương phản". Trong quỏ trỡnh hỡnh thành và biểu hiện tỡnh cảm, sự xuất

hiện hoặc suy yếu đi của một tỡnh cảm này cú thể làm tăng hoặc giảm của một tỡnh cảm khỏc xảy ra đồng thời hoặc nối tiếp nú.

Trong giỏo dục tư tưởng, tỡnh cảm, người ta cũng sử dụng quy luật này: biện phỏp "ụn nghốo, nhớ khổ", "ụn cố, tri tõn".

* Quy luật hỡnh thành tỡnh cảm: Xỳc cảm là cơ sở của tỡnh cảm. Tỡnh cảm được hỡnh

thành trong quỏ trỡnh tổng hợp hoỏ, động hỡnh hoỏ và khỏi quỏt hoỏ những xỳc cảm cựng loại. Đồng thời khi tỡnh cảm đó được hỡnh thành thỡ tỡnh cảm lại thể hiện qua cỏc xỳc cảm và chi phối cỏc xỳc cảm.

Quy luật này cho thấy: Muốn hỡnh thành tỡnh cảm phải đi từ xỳc cảm. Muốn giỏo dục tỡnh cảm phải thụng qua tổ chức hoạt động để tạo ra cảm xỳc cựng loại chứ khụng chỉ đơn giản là sự thuyết giỏo suụng.

Như vậy, tỡnh cảm cú vai trũ đặc biệt quan trọng trong giỏo dục, tỡnh cảm vừa là phương tiện, điều kiện, vừa là nội dung của giỏo dục. Nhờ tỡnh cảm mà nhà

giỏo dục cảm hoỏ, giỏo dục được con người, hướng con người đến việc hỡnh thành một nhõn cỏch toàn diện.

- Nhờ cú tỡnh cảm diễn ra trong quỏ trỡnh giỏo dục và dạy học mà nú giỳp cho việc truyền thụ và lĩnh hội tri thức của thầy và trũ đạt kết quả cao hơn, đồng thời là nguồn động lực giỳp cho thầy và trũ vượt qua mọi khú khăn trở ngại trong quỏ trỡnh giỏo dục, đạt được mục đớch giỏo dục.

Một phần của tài liệu TÂM LÝ GIÁO DỤC_CHUẨNbdf-đã chuyển đổi (Trang 101 - 103)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(147 trang)
w