V. THU NHẬN THỨC ĂN
5.3. Ước tính lượng thu nhận thức ăn
Thức ăn chủ yếu của bị là thức ăn thơ nên điều quan trọng trước tiên là phải biết được liệu con vật cĩ thể ăn được bao nhiêu trong một ngày đêm để
biết được nĩ cĩ thể đáp ứng được bao nhiêu so với nhu cầu dinh dưỡng của con vật và từ đĩ biết được mức thức ăn bổ sung cần sử dụng. Do đĩ, nhiều phương pháp ước tính lượng thu nhận vật chất khơ của thức ăn đã được sử dụng.
Trong điều kiện bình thường, lượng chất khơ thu nhận chịu ảnh hưởng đầu tiên bởi khối lượng cơ thể (chi phối cả nhu cầu và dung tích đường tiêu hố), nồng độ năng lượng và tốc độ lên men thức ăn trong dạ cỏ (chất lượng thức ăn). Cách đơn giản nhất là ước tính theo thể trọng. Theo Preston và Willis (1970), bị tơ (200 kg) sẽ thu nhận xấp xỉ 2,8-3% thể trọng. Trong quá trình sinh trưởng khối lượng cơ thể chúng tăng lên thì tỷ lệ phần trăm lượng VCK thu nhận cĩ xu hướng giảm xuống. ðểđơn giản, theo McDonald và CS (2002) lượng thu nhận VCK của bị thịt thường được ước tính bằng 2,2% thể trọng, cịn đối với bị sữa thì cao hơn, khoảng 2,8% thể trọng vào đầu chu kỳ sữa và
3,2% thể trọng vào lúc thu nhận đỉnh điểm. ðối với bị sữa lượng thu nhận thức ăn cịn liên quan tới năng suất sữa và cũng cĩ thể ước tính theo phương trình :
DMI = 0,025 W + 0,1 Y
Trong đĩ, DMI là lượng thức ăn thu nhận (kg VCK/ngày), W là khối lượng cơ thể (kg) và Y là năng suất sưa (kg/ngày). Tuy nhiên, phương pháp tính tốn này cũng khơng phù hợp lắm vì nĩ bỏ qua nhiều yếu tố ảnh hưởng nhưđặc điểm thức ăn và tác động qua lại giữa chúng.
Mặc dù cĩ những ảnh hưởng bổ sung của mùa vụ, giống, trạng thái sinh lý, v.v., nhưng khi mặc nhận rằng lượng thu nhận thức ăn thơ của trâu bị bị hạn chế chủ yếu bởi dung tích đường tiêu hố một số tác giả trên thế giới gần đây đã đưa ra một số cơng thức khác nhau để dự tính lượng thu nhận VCK của các loại thức ăn thơ trên cơ sở phân tích các đặc điểm của thức ăn cĩ liên quan đến độ chốn trong dạ cỏ.
Những đặc tính quan trọng của thức ăn thơ (xét về khía cạnh dinh dưỡng cho động vật nhai lại) như tỷ lệ các thành phần hồ tan (A), thành phần cĩ thể hoặc khơng thể bị phân giải (B), tốc độ phân giải trong dạ cỏ (c) đã được làm sáng tỏ ở phần trên. Thực nghiệm đã cho thấy những loại thức ăn nào cĩ các giá trị A, B, c càng lớn thì hiệu quả nuơi dưỡng của chúng càng cao. Các tác động kỹ thuật như xử lý, chế biến thức ăn thơ bằng các phương pháp hố học,
sinh học, các loại thức ăn bổ sung v.v. nhằm nâng cao các giá trị A, B, c đều được coi là những biện pháp hữu hiệu cĩ thể áp dụng để cải thiện và nâng cao giá trị dinh dưỡng của các thức ăn thơ và các phụ phẩm trồng trọt.
Orskov và Ryle (1990) đã chứng minh được rằng các giá trị A, B, c của một loại thức ăn nào đĩ cĩ tương quan rất chặt chẽđến lượng thức ăn thu nhận được của gia súc. Thơng qua các giá trị A, B, c thu được bằng kỹ thuật in sacco các tác giả này đã xây dựng chỉ số dinh dưỡng (I) phản ánh giá trị của thức ăn thơ bằng phương trình hồi qui sau:
I = A + 0,4B + 200c
Trong đĩ: I là giá trị chỉ số (index value). Chỉ số này dĩ nhiên khơng cĩ giá trị sinh học nào nhưng cĩ thể dùng để chỉ tiềm năng thu nhận và năng suất của gia súc khi cho ăn một thức ăn nào đĩ. Mỗi loại thức ăn thơ sẽ cĩ một giá trị I khác nhau và vì thế chỉ số này cĩ thể dùng để phân loại và đánh giá tiềm năng của các loại thức ăn thơ. Mỗi loại gia súc cần thức ăn cĩ một giá trị I nhất định (ví dụ I = 33) để cĩ thểăn đủ cho nhu cầu duy trì. Khi cho ăn một loại thức ăn cĩ giá trị I cao hơn thì cĩ thể cho phép con vật cĩ thêm dinh dưỡng để sản xuất.
Cho đến nay nhiều phương trình đã được xây dựng để dự đốn lượng thức ăn thu nhận cho gia súc nhai lại dựa trên các số liệu về thành phần và giá trị dinh dưỡng của thức ăn, đặc điểm của gia súc và điều kiện mơi trường. Tuy nhiên, trong điều kiện thực tiẽn của nước ta tạm thời cĩ thể dựđốn lượng thu nhận VCK của thức ăn thơ tuỳ theo khối lượng của bị và chất lượng của thức ăn theo bảng 2.1.
Bảng 2.1.Ước tính lượng thu nhận thức ăn thơ của bị (cho ăn tự do)
Chất lượng thức ăn VCK thu nhận hàng ngày (% thể trọng)
Rất tốt 3,0
Tốt 2,5
Trung bình 2,0
Rất xấu 1,0