7. Kết cấu của đề tài
3.2.3. Giải pháp về chính sách quản lý cảng Hải Phòng theo hướng cảng thông
xếp hàng, xếp tàu, điều tàu, tiếp nhiên liệu tự động… có thể cho phép làm giảm thời gian làm hàng tại cảng biển. Bên cạnh đó, việc cần ứng dụng các công nghệ an ninh để bảo mật các thông tin liên quan đến hoạt động kinh doanh, nhất là các thông tin về khách hàng. Điều này là vô cùng cần thiết khi các doanh nghiệp cảng ứng dụng các công nghệ số hóa trong quản lý cảng biển
3.2.3. Giải pháp về chính sách quản lý cảng Hải Phòng theo hướng cảng thông minh minh
Có thể nói, mỗi quốc gia có vị trí địa lý, đặc điểm kinh tế- xã hội khác nhau sẽ lựa chọn cho mình những mô hình quản lý, những ưu tiên đầu tư khác nhau trong quá trình phát triển dịch vụ cảng biển.
Tại Việt Nam cần có cơ chế quản lý phù hợp, xác định rõ vai trò và trách nhiệm của các cơ quan trong quản lý, khai thác dịch vụ cảng biển. Để xóa bỏ thực trạng những điểm yếu, hạn chế trong cách thức quản lý, điều phối hoạt động cảng biển, tiến tới điều phối một cách hiệu quả, đồng bộ các dự án cơ sở hạ tầng cảng biển và mạng lưới hạ tầng kết nối với cảng, rất cần vai trò điều tiết của Nhà nước, thông qua cơ chế chính quyền cảng mới có đủ tư cách và thẩm quyền giải quyết dứt điểm những bất cập trong phát triển cảng biển hiện nay.
Thực tế này đặt ra yêu cầu chính quyền thành phố cần tập trung nguồn lực cải tạo, nâng cấp và phát triển đồng bộ hệ thống giao thông, nhất là khi cảng Lạch Huyện đi vào hoạt động. Đồng thời, thành phố cần khẩn trương giải quyết những vấn đề liên quan tới các loại phí; phí cầu đường, phí BOT, phí cơ sở hạ tầng tại cảng Hải Phòng hiện còn cao