4 1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của công ty tài chính
2.2.3. Giả thuyết nghiên cứu
Dựa vào cơ sở lý thuyết và kết quả từ các nghiên cứu trước đã được trình bày, các giả thuyết nghiên cứu được vận dụng vào đề tài như sau:
Giả thuyết H1: Nam giới có khả năng trả nợ thấp hơn nữ giới. Dấu kỳ vọng (-) Giả thuyết H2: Hôn nhân là biến nhị phân, khách hàng vay vốn đã có gia đình thì khả năng
trả nợ tăng. Dấu kỳ vọng (+)
Giả thuyết H3: Số lượng người tham chiếu là biến numeric. Số lượng người tham chiếu càng
nhiều thì khả năng trả nợ càng cao. Dấu kỳ vọng (+)
Giả thuyết H4: Nếu khách hàng đang có việc làm thì khả năng trả nợ của khách hàng cao
hơn. Dấu kỳ vọng (-)
Giả thuyết H5: Số năm kinh nghiệm càng nhiều thì khả năng trả được nợ càng tăng. Dấu kỳ
vọng (+)
Giả thuyết H6: Khách hàng có độ tuổi càng cao thì khả năng trả nợ càng tốt. Dấu kỳ vọng
(+)
Giả thuyết H7: Thu nhập của khách hàng càng cao thì khả năng trả nợ càng cao. Dấu kỳ
vọng (+)
thấp. Dấu kỳ vọng (-)
Giả thuyết H9: Loại hình cư trú là biến nhị phân. Khách hàng có sở hữu nơi cư trú thì khả
năng trả nợ càng tốt. Dấu kỳ vọng (+)
Giả thuyết H10: Số năm cư trú của khách hàng càng cao thì khả năng trả nợ của khách
hàng càng tốt. Dấu kỳ vọng (+)
Giả thuyết H11: Dư nợ càng cao thì khả năng trả nợ càng kém. Dấu kỳ vọng (-) Giả thuyết H12: Lãi suất trung bình của khoản vay càng cao thì khả năng trả nợ của người đi
vay càng thấp. Dấu kỳ vọng (-)
Giả thuyết H13: Kỳ hạn trung bình của khoản vay càng cao thì khả năng trả nợ của người đi
vay càng thấp. Dấu kỳ vọng (-)
Giả thuyết H14: Số khoản vay đã đóng càng cao thì khả năng trả nợ càng cao. Dấu kỳ vọng
(+)
Giả thuyết H15: Số khoản vay đang còn hiệu lực càng cao thì khả năng trả nợ càng thấp.
Dấu kỳ vọng (-)
Giả thuyết H16: Số năm quan hệ tín dụng với FE Credit càng cao thì khả năng trả nợ càng
tốt. Dấu kỳ vọng (+)