III. Vai trò của hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tới việc tăng c-ờng công tác
1. Phân tích chi phí sản xuất tại công ty
Công ty cổ phần Diêm Thống Nhất là một doanh nghiệp sản xuất. Do đó chi phí sản xuất sản phẩm có ảnh h-ởng trực tiếp đến kết quả hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp. Chi phí hợp lý, hợp lệ của doanh nghiệp bao gồm: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí nhân viên quản lý, chi phí dịch vụ mua ngoài...
Biểu số 26: Bảng phân tích chi phí sản xuất
ĐVT: Đồng
Chỉ tiêu Quý IV/2002 QuýIV/2003 Chênh lệch (+,-
) Chênh lệch (%) 1. CFNVLTT 1.991.431.100 2.162.883.722 171.452.622 8,6 2. CFNCTT 1.423.456.800 1.145.056.358 -278.400.442 -19,56 3. CFSXC 1.379.147.529 933.008.665 -446.138.864 -32,35 4. Tổng Z 4.791.714.283 4.239.057.125 -552.657.158 -11,53 5. Doanh thu 6.542.790.076 5.623.213.634 -919.576.442 -14,05 6. CFNVLTT/1000 đồng doanh thu 304 384,63 80,26 26,37 7. CFNCTT/1000 đồng doanh thu 218 203,63 -13,93 -6,40 8. CFSXC/1000 đồng doanh thu 211 165,92 -44,87 -21,29 9. Tổng CFSX/1000 đồng doanh thu 732 753,85 21,48 2,93
Với mức giá bán sản phẩm giữa các kỳ t-ơng đỗi ổn định, doanh thu quý IV năm 2003 giảm 919.576.442 đ (giảm 14,05%) so với quý IV/2002 là do số l-ợng sản phẩm tiêu thụ giảm mà nguyên nhân trực tiếp là số l-ợng sản phẩm sản xuất giảm.
Qua bảng trên ta thấy tỷ suất chi phí NVLTT/1000 đồng doanh thu quý IV/2003 tăng lên so với quý IV/2002 là 80,26 tức là tăng 26,37% trong khi tỷ suất chi phí nhân công trực tiếp/1000 đồng doanh thu và tỷ suất chi phí SXC/1000 đồng doanh thu quý IV/2003 lại giảm đi so với quý IV/2002 làm cho tổng chi phí sản xuất/1000 đồng doanh thu quý IV/2003 tăng lên 21,48 tức là tăng lên 2,93%. Điều này cho thấy doanh nghiệp đã không có kế hoạch tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm trong quý IV/2003. Nguyên nhân cụ thể của sự biến động này sẽ đ-ợc phân tích đối với từng khoản mục chi phí nh- sau:
Biểu số 27: Bảng kiểm kê số l-ợng sản phẩm tại các xí nghiệp
Bộ phận
Quý IV/2002 Quý IV/2003
SLSPDD SL thành phẩm SLSPDD SL thành phẩm XN Que QM: 3,7 tấn ✓ 52 tấn ✓ 43.000 kiện QM: 3,7 tấn ✓ 45,2 tấn ✓ 34.614 kiện
XN Hộp Đáy: 1.520 kiện ✓ 43.000 kiện Đáy: 1.152 kiện ✓ 34.614 kiện
XN Bao - ✓ 43.000 kiện - ✓ 34.614 kiện
➢ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm toàn bộ các chi phí về nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu... mà doanh nghiệp bỏ ra có liên quan trực tiếp đến việc chế tạo sản phẩm hay thực hiện các lao vụ, dịch vụ. Đây là khoản mục chiếm 51% trong Tổng giá thành sản xuất sản phẩm.
Biểu số 28: Bảng phân tích chi phí NVL trực tiếp
Chỉ tiêu Sản phẩm QuýIV/2002 Quý IV/2003 Chênh lệch
1. CFNVLTT (Đồng)
Que mộc XK 173.013.039 160.386.064 -12.626.975
Diêm hộp NĐ 1.816.096.915 2000.606.038 184.509.123
phẩm Diêm hộp NĐ 43.000 kiện 34.614 kiện -8.386 kiện 3. Hao phí NVL 1đv SP Que mộc XK (đồng/tấn) 3.327.174 3.548.364 221.190 Diêm hộp NĐ (đồng/kiện) 42.235 57.798 15.563 Từ các bảng số liệu ta thấy:
Tổng chi phí vật liệu cho hai loại sản phẩm que mộc xuất khẩu và diêm hộp nội địa Quý IV năm 2003 tăng so với Quý IV năm 2002 là:
2.162.883.722 – 1.991.431.100 = 171.452.622 (đồng) hay tăng 171.452.622/1.991.431.100 = 8,6%
Chi phí nguyên vật liệu tăng lên không làm cho tổng giá thành tăng lên, vì số l-ợng sản phẩm hoàn thành thấp hơn quý IV/2002. Nh-ng mức nguyên vật liệu hao phí cho 1 đơn vị sản phẩm của cả hai loại sản phẩm lại tăng lên, mặc dù doanh nghiệp không ngừng nâng cao chất l-ợng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu khách hàng nh-ng không nhất thiết phải hao phí nguyên vật liệu nhiều nh- vậy, chứng tỏ doanh nghiệp ch-a có biện pháp sử dụng chi phí nguyên vật liệu hợp lý, tiết kiệm. Một nguyên nhân nữa cũng có thể đơn giá nguyên vật liệu tăng lên vì nguyên vật liệu chính của doanh nghiệp là gỗ, đ-ợc mua về từ các tỉnh miền núi phía Bắc, chi phí vận chuyển cao, lại khan hiếm...
Ngoài ra, ph-ơng h-ớng phấn đấu tiết kiệm vật t- kỹ thuật trong quá trình sản xuất ở các xí nghiệp sản xuất th-ờng tập trung vào các mặt: giảm phế liệu khi gia công chế biến sản phẩm, giảm phế phẩm trong quá trình sản xuất và giảm trọng l-ợng tinh của sản phẩm đến mức tối thiểu cần thiết. Cả ba mặt này, trong quý IV/2003 doanh nghiệp đều không thực hiện tốt bằng năm 2002, l-ợng phế liệu thu hồi nhiều hơn, phế phẩm que mộc xuất khẩu vẫn là 3,7 tấn trong khi l-ợng que mộc sản xuất ra kỳ này thấp hơn kỳ tr-ớc. Và để làm ra một tấn que mộc xuất khẩu hay một kiện diêm hộp nội địa doanh nghiệp cũng tốn nhiều chi phí vật liệu hơn.
➢ Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm l-ơng và các khoản trích theo tỷ lệ tiền l-ơng cho các quỹ KPCĐ, BHXH, BHYT trả cho lao động trực tiếp sản xuất – kinh doanh. Chi phí này chiếm khoảng 27% trong tổng giá thành sản xuất sản phẩm.
Qua Biểu số 29 ta thấy chi phí nhân công trực tiếp Quý IV/2003 giảm so với Quý IV/2002 là: 278.400.442 đồng tức là giảm 19,56%.
Doanh nghiệp hiện nay đã có một dây chuyền công nghệ hiện đại, đáp ứng yêu cầu sản xuất diêm tự động, chỉ riêng tại xí nghiệp Bao gói, công nhân vẫn còn làm một số động tác thủ công, nên cần nhiều công nhân trực tiếp sản xuất tại xí nghiệp này nhất. Nguyên nhân chủ yếu làm chi phí nhân công giảm xuống là số l-ợng công nhân giảm, thu nhập bình quân một công nhân toàn công ty cũng giảm (Xem biểu số 01). Điều này tuy vậy không làm mất tính khuyến khích công nhân hăng say trong công việc vì doanh nghiệp áp dụng hình thức tính l-ơng theo
sản phẩm, với đơn giá tiền l-ơng công bằng hợp lý giữa các bộ phận nên càng khuyến khích công nhân làm việc và quản lý tinh thần làm việc của công nhân tốt hơn. Ta cũng cần phải xem xét liệu chi phí nhân công giảm có làm ảnh h-ởng đến năng suất lao động của công nhân sản xuất hay không?
✓ Phân tích chỉ tiêu tiền l-ơng bình quân:
Tiền l-ơng bình quân quý IV/2002 :
= 1.299.140.900 / (525 x 3) = 824.851 (đ/ng-ời) Tiền l-ơng bình quân quý IV/2003 :
= 978.158.623 / (450 x 3) = 724.562 (đ/ng-ời) Từ đây ta có chỉ tiêu tốc độ tăng tiền l-ơng bình quân:
✓ Phân tích chỉ tiêu năng suất lao động bình quân:
NSLĐ bình quân quý IV/2002 = 224 / (525 x 3) = 0,142 (Tấn/ng-ời) NSLĐ bình quân quý IV/2003 = 183,656 / (450 x 3) = 0,136 (Tấn/ng-ời)
Qua việc phân tích các chỉ tiêu trên ta thấy mặc dù tiền l-ơng bình quân quý IV/2003 giảm so với Quý IV/2002 nh-ng tốc độ tăng năng suất lao động giữa hai quý lại lớn hơn tốc độ tăng tiền l-ơng bình quân (95,77% > 87,8%), chứng tỏ mặc dù tiền l-ơng bình quân giảm, năng suất
Tiền l-ơng
bình quân =
Tổng quỹ l-ơng trong kỳ Tổng số ng-ời lao động
Tốc độ tăng tiền l-ơng
bình quân =
Tiền l-ơng bình quân quý IV/2003 Tiền l-ơng bình quân quý IV/2002
Tốc độ tăng tiền l-ơng
bình quân = 724.562 824.851 x 100% = 87,8% NSLĐ bình quân = Tổng số sản phẩm sản xuất trong kỳ Tổng số ng-ời lao động Tốc độ tăng NSLĐ bình quân =
NSLĐ bình quân quý IV/2003 NSLĐ bình quân quý IV/2002 Tốc độ tăng NSLĐ
bình quân =
0,136 0,142
lao động bình quân giảm về mặt tuyệt đối nh-ng nhìn chung doanh nghiệp sử dụng nhân công hợp lý. Nguyên nhân làm cho tiền l-ơng bình quân giảm là do ảnh h-ởng của việc tiêu thụ sản phẩm, vào thời điểm quý IV/2003, doanh nghiệp không sản xuất thêm các sản phẩm phụ khác, lại đang từng b-ớc thử nghiệm sản xuất các sản phẩm khác thay thế cho sản phẩm diêm hiện tại chuẩn bị cho năm 2004, sản phẩm của doanh nghiệp đang phải đ-ơng đầu với một thị tr-ờng diêm giả, và nhiều sản phẩm thay thế, nên tiền l-ơng bình quân giảm nhằm tiết kiệm chi phí. Tuy nhiên việc làm này chỉ tạm thời trong giai đoạn này, bởi điều này ảnh h-ởng rất lớn đến quyền lợi ng-ời lao động, nếu kéo dài tạo ra tâm lý không tốt cho ng-ời lao động, làm giảm năng suất lao động.
➢ Chi phí sản xuất chung là những chi phí chi ra trong phạm vi phân x-ởng sản xuất (trừ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và nhân công trực tiếp). Thuộc chi phí sản xuất chung bao gồm nhiều loại, có loại mang tính chất biến đổi, có loại cố định, có loại vừa biến đổi vừa cố định. Chi phí này chiếm khoảng 22% trong tổng giá thành sản xuất sản phẩm.
Qua biểu số 29, ta thấy chi phí sản xuất chung của Quý IV/2003 giảm so với Quý IV/2002 là: 446.138.864 đồng tức là giảm 32,35%.
Biểu số 29: Bảng phân tích chi phí sản xuất chung
ĐVT: Đồng
Nội dung chi phí
Quý
IV/2002 Quý IV/2003
Chênh lệch (+, - ) Chênh lệch (%) 1. CF NVPX 307.665.213 202.178.004 -105.487.209 -34,3% 2. CF NVL 107.192.212 90.831.180 -16.361.032 -15,3% 3. CF CCDC 110.517.800 40.152.729 -70.365.071 -63,66% 4. CF KHTSCĐ 117.555.716 78.123.161 -39.432.555 -33,54% 5. CF dịch vụ mua ngoài 369.667.800 310.128.800 -59.539.000 -16.1% 6. CF = tiền khác 154.938.450 764.209 -154.174.241 -99.7% 7. CF của XNCN 211.610.338 210.830.882 -779.456 -0,37% Tổng cộng 1.379.147.529 933.008.665 - 446.138.864 - 32,35%
Qua biểu trên ta thấy chi phí sản xuất chung giảm xuống ở tất cả các khoản mục chi phí sản xuất chung, chi phí nhân viên phân x-ởng giảm 105.487.209 tức giảm 34,3% là do số l-ợng nhân viên quản lý phân x-ởng giảm, tiền l-ơng bình quân giảm. Chi phí nguyên vật liệu phụ, công cụ, dụng cụ giảm là do số l-ợng sản phẩm sản xuất đ-ợc giảm, hoặc do tiết kiệm chi phí sản xuất chung trong quá trình phục vụ sản xuất. Chi phí khấu hao giảm 39.432.555 tức giảm 33,54% là do doanh nghiệp không đầu t- thêm TSCĐ mới, một số tài sản tr-ớc đây đến năm 2003 đã khấu hao hết... Chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác giảm t-ơng ứng trong đó chi phí
bằng tiền khác giảm rất đáng kể, chi phí của xí nghiệp Cơ Nhiệt phục vụ sản xuất hầu nh- vẫn không thay đổi.
Tóm lại, doanh nghiệp sử dụng chi phí nhân công và chi phí sản xuất chung hợp lý, cần có biện pháp tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu.