Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hiệu quả quản lý vật liệu tạI công ty Cơ khí may Gia Lâm

Một phần của tài liệu Hoàn thiện tổ chức kế toán vật liệu tại công ty cơ khí may gia lâm (Trang 67 - 71)

quản lý vật liệu tạI công ty Cơ khí may Gia Lâm

1. Vốn l-u động và ý nghĩa của quản lý vật liệu với việc nang cao hiệu quả sử dụng vốn l-u động hiệu quả sử dụng vốn l-u động

Vốn l-u động là biểu hiện bằng tiền của tài sản l-u động và tàI sản trong l-u thông. Vốn l-u động đ-ợc phân bổ ở nhiều khâu và nhiều lĩnh vực đồng thời chúng lại chu chuyển rất nhanh nên việc phân bổ và sử dụng hợp lý loại vốn này có ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Trong quá trình sử dụng, doanh nghiệp phải có trách nhiệm bảo toàn và phát triển vốn l-u động thông qua việc quản lý chặt chẽ tình hình cung cấp, dự trữ và sử dụng vật t- , sản phẩm, hàng hoá, các khoản nợ phải thu và các loạI vốn bằng tiền. Có nh- vậy quá trình sản xuất mới không bị gián đoạn.

Quản lý vật liệu phải đ-ợc tiến hành toàn diện ở tất cả các khâu từ cung ứng, dự trữ đến sử dụng vật liệu vì các khâu này đều có ảnh h-ởng đến tốc độ luân chuyển của vốn l-u động. Nếu cung ứng thừa và dự trữ quá lớn sẽ gây ra ứ đọng vốn làm chậm tốc độ luân chuyển của vốn và làm giảm hiệu quả sử dụng vốn. Ng-ợc lại, nếu cung cấp khoong đủ về số l-ợng, không kịp thời, đồng bộ sẽ làm gían đoạn quá trình sản xuất kinh doanh. Hơn nữa trong khâu sử dụng, nếu vật liệu đ-ợc sử dụng có chất l-ợng tốt, sử dụng tiết kiệm, hợp lý thì đó sẽ là cơ sở để giảm chi phí, hạ giá thành,tăng năng suất lao động, nâng cao chất l-ợng sản phẩm và làm tăng doanh thu, lợi nhuận. Doanh thu và lợi nhuận là hai yếu tố có tính quyết định đến các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn l-u động vì với một số vốn l-u động nhất định, hiệu qủa sử dụng sẽ tăng dần lên khi doanh thu và lợi nhuận tăng lên.

Suy cho cùng, quản lý vật liệu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn l-u động và thông qua các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử vốn l-u động nh-: sức sản xuất của vốn l-u động, sức sinh lợi của vốn l-u động,… để đo l-ờng công tác quản lý vật liệu.

2. Đánh giá tình hình sử dụng vốn l-u động tại công ty Cơ khí may Gia Lâm Gia Lâm

Do đặc điểm chi phí vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm( khoảng 60% ) và chủng loại vật liệu đa dạng nên việc bảo dảm sử dụng vật liệu tiết kiệm, hợp lý luôn đ-ợc công ty coi là biện pháp hàng đầu để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn l-u động nói riêng và hiệu quả sản xuất kinh doanh nói chung. Vì vậy trong những năm qua, công ty đã luôn quan tâm đến công tác quản lý vật liệu ở tất cả các khâu từ thu mua, dự trữ đến bảo quản và sử dụng.

+ Về công tác thu mua:

Công ty có một đội ngũ cán bộ cung ứng linh hoạt, năng động và có mối quan hệ tốt với các nhà cung cấp nên luôn tìm và mua đ-ợc các nguồn hàng với giá cả hợp lý, bảo đảm chất l-ợng, số l-ợng và tiến độ.

+ Về tổ chức kho vật t- :

Hệ thống kho đ-ợc tổ chức hợp lý với đủ các đIều kiện bảo quản vật t-, việc nhập, xuất và kiểm kê kho đ-ợc đảm bảo thuận lợi, đủ sổ sách ghi chép.

+ Về sử dụng vật liệu:

Công ty đã xây dựng đ-ợc định mức sử dụng vật liệu và sử dụng tiết kiệm. Vật liệu đ-ợc xuất dùng đúng mục đích sản xuất và quản lý sản xuất dựa trên định mức vật liệu định tr-ớc. Khi có nhu cầu về vật liệu thì các bộ

phận sử dụng làm phiếu xin lĩnh vật t- gửi lên phòng kinh doanh. Căn cứ vào tính hợp lý, hợp lệ của nhu cầu sử dụng vật liệu, vào l-ợng vật liệu tồn kho, phòng kinh doanh sẽ duyệt hoặc quyết định đi mua thêm vật liệu. Nh- vậy , vật liệu tại công ty luôn đ-ợc cung cấp đầy đủ, kịp thời, sử dụng đúng mục đích, giảm đ-ợc hao hụt, mất mát, lãng phí vật liệu.

Để đánh gía hiệu quả sử dụng vốn l-u động tại công ty, ta xem xét một số chỉ tiêu đ-ợc thể hiện qua bảng d-ới đây:

Biểu số 34:

STT Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Chênh lệch

1 Doanh thu thuần 31.075.300.877 31.160.040.816 +84.739.939 2 Vốn l-u động bình quân 10.263.012.826 12.787.117.299 +2.524.104.473 3 Lợi nhuận 388.636.051 514.870.389 +126.234.338 4 Giá trị vật t- xuất dùng 13.833.997.002 17.079.118.167 +3.245.121.165 5 Giá trị vật t- tồn đầu kỳ 672.573.426 660.890.773 -11.682.653 6 Giá trị vật t- tồn cuối kỳ 660.890.773 3.083.213.064 +2.422.322.291 7 Số d- bình quân vật t- tồn kho [ 7 = (5 + 6 )/2 666.732.099,5 1.872.051.919 +1.205.319.819 8 Sức sản xuất vốn l-u động( 8 = 1/2 ) 3,028 2,436 -0,592 9 Sức sinh lợi vốn l-u động( 9 = 3/2 ) 0,038 0,042 +0,004 10 Hệ số quay kho( 10 = 4/7 ) 20,749 9,123 -11,626 11 Hệ số luân chuyển vốn l-u động ( 11 = 1/2 ) 3,028 2,436 -0,592 12 Hệ số đảm nhiệm vốn l-u động( 12 = 2/1) 0,33 0,41 +0,08

13 Số ngày 1 vòng luân chuyển ( 13 = 360 ngày/11) 118,89 147,783 +28,893 14 Số vốn l-u động tiết kiệm(-) hay lãng phí (+) +2.500.852.940,204 Trong đó: Doanh thu thuần = Doanh thu bán hàng - Chiết khấu bán hàng - Giảm giá hàng bán - Doanh thu hàng bán bị trả lạI - Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu Vốn l-u động bình quân =

Vốn l-u động đầu năm + Vốn l-u động cuối năm 2

Thời gian kỳphân tích qui -ớc là 360 ngày.

Để phân tích các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn l-u động tạI công ty ta dùng ph-ơng pháp thay thế liên hoàn để tính toán mức độ ảnh h-ởng của các yếu tố đến chỉ tiêu phân tích nh- sau:

* Sức sản xuất vốn l-u động năm 2001 là 2,436; năm 2000 là 3,028

nghĩa là cứ 1 đồng vốn l-u động năm 2001 thì tạo ra 2,436 đồng doanh thu thấp hơn so với năm 2000 là 0,592 đồng là do ảnh h-ởng của hai nhân tố:

+ Do vốn l-u động bình quân tăng 2.524.104.473 đồng làm cho sức sản xuất vốn l-u động giảm 0,6 đồng:

31.160.040.816

- 31.160.040.816 = 2,436 - 3,036 = - 0,6 12.787.117.299 10.263.012.826 12.787.117.299 10.263.012.826

+ Doanh thu tăng 84.739.939 làm cho sức sản xuất vốn l-u động tăng 0,008 đồng:

31.160.040.816

- 31.075.300.877 = 3,036 - 3,028 = +0,008 08 10.263.012.826 10.263.012.826

Nh- vậy, nguyên nhân làm cho sức sản xuất vốn l-u động năm 2001 giảm so với năm 2000 là do vốn l-u động bình quân tăng nhiều hơn doanh thu. Sức sản xuất vốn l-u động giảm, công ty sử dụng vốn l-u động ch-a hiệu quả.

* Sức sinh lời của vốn l-u động năm 2001 là 0,042 đồng, năm 2000 là

nhuận cao hơn chỉ tiêu naỳ năm 2000 là 0,004 đồng là do ảnh h-ởng của hai nhân tố:

+ Do vốn l-u động bình quân tăng 2.524.104.473 đồng làm cho sức sinh lợi vốn l-u động giảm 0,008 đồng:

514.870.389

- 514.870.389 = 0,042 - 0,05 = -0,008 12.787.117.299 10.263.012.826 12.787.117.299 10.263.012.826

+ Do lợi nhuận năm 2001 tăng 126.234.338 đồng làm cho sức sinh lợi vốn l-u động tăng 0,42 đồng:

514.870.389

- 388.636.051 = 0,05 - 0,038 = +0,012 10.263.012.826 10.263.012.826 10.263.012.826 10.263.012.826

Nh- vậy, nguyên nhân chính làm cho sức sinh lợi vốn l-u động tăng lên là do sự tăng lợi nhuận của công ty. Công ty đã và đang thực hiện các chính sách tối -u trong lĩnh vực tiêu thụ sản phẩm, sử dụng tiết kiệm vật liệu dẫn đến chi phí sản xuất giảm, giá thành hạ, lợi nhuận tăng. Đây là ph-ơng h-ớng, chính sách tốt, công ty cần phát huy.

* Hệ số quay kho vật t- năm 2000 là 20,749; năm 2001 là 9,123 giảm so với năm 2000 là 11,126 vòng là do ảnh h-ởng của hai nhân tố:

+ Do ảnh h-ởng của số d- bình quân vật t- tồn kho: 17.079.118.167

- 17.079.118.167 = 9,123 - 25,616 = - 16,493 1.872.051.919 666.732.099,5 1.872.051.919 666.732.099,5

+ Do giá trị vật t- xuất dùng trong kỳ: 17.079.118.167

- 13.833.997.002 = 25,616 - 20,749 = + 4,867 666.732.099,5 666.732.099,5 666.732.099,5 666.732.099,5

Một phần của tài liệu Hoàn thiện tổ chức kế toán vật liệu tại công ty cơ khí may gia lâm (Trang 67 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)