Đơn vị : Triệu đồng
Chỉ tiêu 2007 2008 So sánh 08/07
Số tiền TT(%) Số tiền TT(%) Số tiền Tỉ lệ
Tổng d- nợ quá hạn 299 100 369 100 70 23,41 Nợ quá hạn trong doanh nghiệp 245,32 82,05 207,25 56,17 -38,07 -15,51 Nợ quá hạn đời sống, hộ sản xuất 53,68 17,95 161,75 43,82 108,07 201,3
–Nguồn: Báo cáo tổng kết cuối năm của chi nhánh 2007-2008–
Trong năm 2008 nợ quá hạn trong các doanh nghiệp giảm 38,07 triệu đồng trong khi đó nợ quá hạn trong đời sống lại tăng 108,07 triệu đồng. Xét về khía cạnh rủi ro thì đây có thể là một dấu hiệu đáng mừng bởi nền kinh tế trong nh-ng năm gần đây đang chịu ảnh h-ởng rất nhiều từ khủng hoảng kinh tế thế giới vì vậy những khoản tiền vay lớn, dài hạn sẽ có nguy cơ khó đòi. Tuy nhiên điều nay lại ảnh h-ởng không nhỏ tới doanh thu của Chi nhánh bởi những khoản vay đời sống, hộ sản xuất có thể quay vòng vốn nhanh nh-ng đây lại là nh-ng khoản vay nhỏ, lãi suất không cao.
Nhìn chung chất l-ợng hoạt động kinh doanh của Chi nhánh cơ bản là tốt, tỷ lệ nợ quá hạn thấp, việc đầu t- vốn có hiệu quả, cơ bản ng-ời đi vay trả nợ gốc và lãi kịp thời. Song thời điểm này chất l-ợng tín dụng của Chi nhánh đang có những biểu hiện đi xuống, trong đó nợ quá vẫn tiếp tục phát sinh và gia tăng. Điều này cũng là tất yếu, bởi vì khi còn có hoạt động ngân hàng thì còn có rủi ro va khi có khoản nợ quá hạn xảy ra thì dù lớn hay nhỏ, nó đều tác động ảnh h-ởng tới hoạt động kinh doanh, đến thu nhập và lợi nhuận của một ngân hàng. Vì vậy cần phải quan tâm đến vấn đề rủi ro trong hoạt động tín dụng cũng nh- các hoạt động tín dụng cũng nh- các hoạt động khác để ngăn ngừa, hạn chế những thất thoát gây thiệt hại.