• Nâng cao hiệu quả thẩm định các dự án cho vay
Thẩm định dự án đầu t-, ph-ơng án sản xuất kinh doanh đ-ợc coi là khâu quan trọng nhất tr-ớc khi quyết định cho vay hay bảo lãnh. Việc them định bao gồm các công tác chủ yếu nh- :
-Kiểm tra t- cách ng-ời cho vay : năng lực hành vi dân sự, năng lực
pháp lý, pháp nhân…
-Mức độ tín nghiệm trong quá trình giao dịch với khách hàng bằng
việc tham khảo thông tin tín dụng tại trung tâm thông tin tín dụng ( CIC) hoặc tham khảo xếp loại định mức tín nhiệm doanh nghiệp do tổ choc độc lập có uy tín công bổ và tự tiến hành công tác them định.
Đối với báo cáo tài chính hiện nay, báo cáo nhiều doanh nghiệp nhất là các doanh nghiệp t- nhân gửi cho ngân hàng th-ờng có tính chất đối phó và thiếu độ tin cậy. Để đảm bảo tính chính xác của các số liệu trên bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp cần tiến hành việc xác định số liệu của doanh nghiệp bằng việc kiểm tra sổ sách của doanh nghiệp.
Để thẩm định tình hình tài chính và năng lực tài chính của doanh nghiệp hiệu quả thì việc yêu cầu có xác nhận của các tổ choc kiểm toán độc lập để tránh các báo cáo tài chính thiếu trung thực là cần thiết.
Nâng cao chất l-ợng kiểm tra, kiểm soát, việc kiểm tra một cách th-ờng xuyên và liên tục giúp cho ngân hàng nhận biết đ-ợc các nguy cơ xảy ra rủi ro từ đó có biện pháp phòng tránh kịp thời cũng nh- giảm thiểu rủi ro xuống mức thấp nhất.
• Đảm bảo nguyên tắc tín dụng và quy trình giải ngân
Sau khi có quyết định cho vay một dự án, mỗi hợp đồng tín dụng có thể phát tiền vay một lần hay nhiều lần phù hợp với tiến độ và yêu cầu sử dụng của khách hàng.Cán bộ tín dụng ngân hàng phải th-ờng xuyên kiểm tra giám sát việc sử dụng vốn vay của khách hàng trong suốt quá trình giải ngân và thực hiện dự án( kiểm tra, giám sát tr-ớc, trong và sau khi phát tiền cho vay) phù hợp với đặc điểm hoạt động của tổ chức tín dụng, đặc điểm sản xuất kinh doanh và sử dụng vốn của khách hàng
Ngoài ra trong quá trình kiểm tra, giám sát sử dụng vốn vay phải th-ờng xuyên chú ý đến các nội dung về việc tôn trọng tính mục đích của tiền vay; tính hợp pháp, hợp lệ của hồ sơ, giá trị hợp pháp của tài sản thế chấp và sự duy trì giá trị này, giám sát việc thực hiện các điều khoản của hợp đồng tín dụng.
• Phân tán rủi ro các khoản cho vay và đầu t- lớn
Phân tán rủi ro là một giải pháp có tính chủ động và ngăn ngừa tích
cực những hậu quả lớn có thể xảy ra đối với mỗi ngân hàng, nhất là những ngân hàng nhỏ, năng lực tài chính hạn chế. Việc phân tán rủi ro đ-ợc thực hiện thông qua phân tán d- nợ và cộng đồng tài trợ. Nó đ-ợc biểu hiện cụ thể d-ới hình thức mỗi ngân hàng không nên tập trung quá nhiều vốn cho một ng-ời vay. Những dự án lớn cần huy động nhiều ngân hàng tham gia tài trợ và cùng quản lý vốn cho vay, hạn chế cho vay các lĩnh vực có tỷ lệ rủi ro cao. Khi nền kinh tế càng phát triển thì đòi hỏi các ngân hàng càng phải hợp tác và liên kết chặt chẽ để hỗ trợ nhau và tăng c-ờng khả năn cùng tồn tại và phát triển trong nên kinh tế. Đồng thời, sự hợp tác, liên kết đó cũng chính là sự phân tán rủi ro, tránh tập trung rủi ro lớn vào một ngân hàng, làm cho ngân hàng đó có nguy cơ đổ vỡ và sẽ làm ảnh h-ởng đến môi tr-ờng chung của nền kinh tế.
• Trính lập quỹ dự phòng rủi ro tín dụng
Rủi ro trong hoạt động ngân hàng nói chung và rủi ro tín dụng nói riêng là khó tránh khỏi, trong nhiều tr-ờng hợp, khách hàng không thể trả nợ cho ngân hàng khiến cho ngân hàng lâm vào tình trạng mất vốn kinh doanh. Để khắc phục tình trạng đó , việc trích lập quỹ dự phòng rủi ro là rất cần thiết nhằm đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng, có nguồn bù đắp lại những rủi ro trong hoạt động kinh doanh mà ngân hàng phải gánh chịu.
Mục tiêu của việc trích lập quỹ dự phòng rủi ro còn là để đảm bảo kết quả kinh doanh của ngân hàng, phản ánh đúng vị thế tài chính của ngân hàng nó đ-ợc đảm bảo bằng lợi nhuận tr-ớc thuế của ngân hàng.