Đánh giásản phẩm dở dang

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy trình tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại CÔNG TY TNHH sài gòn MAY mặc XUẤT KHẨU (Trang 30 - 32)

Để đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ doanh nghiệp có thể áp dụng một trong các cách sau:

- Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí NVL chính trực tiếp hoặc theo chi phí NVL trực tiếp

- Đánh giá sản phẩm dở dang theo mức độ hoàn thành tương đương - Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí sản xuất định mức.

1.3.5.1 Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí NVL chính trực tiếp hoặc theo chi phí NVL trực tiếp

Theo “Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu” thì: - Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ chỉ tính phần chi phí nguyên vật liệu chính

trực tiếp hoặc chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (cả chính và phụ). - Các khoản chi phí khác tính cả cho sản phẩm hoàn thành.

Theo “Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu” thì Sản phẩm dở dang cuối kỳ được tính theo công thức sau:

Giá trị sản phẩm dở dang cuối kì = Số lượng SPDD DK + CP NVL x Số lượng SPDD CK Số lượng SPHT trong kỳ + Số lượng SPDD CK Lưu ý:

- Đối với nguyên vật liệu không dùng hết, phế liệu thu được từ nguyên vật liệu khi đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ phải loại trừ ra.

- Đối với những doanh nghiệp có qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm kiểu phức tạp liên tục, sản phẩm phải qua nhiều giai đoạn chế biến liên tục, kế tiếp

nhau thì sản phẩm dở dang cuối kỳ của các giai đoạn sau được đánh giá theo chi phí của nửa thành phẩm giai đoạn trước.Hay nói cách khác giá thành nửa thành phẩm giai đoạn trước chính là chi phí nguyên vật liệu của giai đoạn sau. Điều kiện áp dụng phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu (chính trực tiếp hoặc trực tiếp)

Phương pháp này áp dụng phù hợp với những doanh nghiệp mà chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm (khoảng 65% đến 80% trở lên).

1.3.5.2 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo mức độ hoàn thành tương đương

Theo phương pháp này thì sản phẩm dở dang cuối kỳ phải chịu toàn bộ các khoản mục chi phí, theo mức độ hoàn thành của chúng. Do vậy khi kiểm kê SPDD cần phải xác định được mức độ hoàn thành của chúng để qui đổi ra sản phẩm hoàn thành tương đương mà xác định chi phí dở dang.

Để đơn giản thì khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (hoặc chi phí nữa thành phẩm của giai đoạn trước) tính cho sản phẩm hoàn thành và sản phẩm dở dang như nhau, còn các khoản mục chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung tính cho sản phẩm dở dang theo mức độ hoàn thành.

Việc tính toán chi phí cho SPDD cuối kỳ theo từng khoản mục như sau: Khoản mục chi phí NVLTT =

𝐶ℎ𝑖 𝑝ℎí đầ𝑢 𝑘ỳ + 𝐶ℎ𝑖 𝑝ℎí 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑘ỳ

𝑆ả𝑛 𝑝ℎẩ𝑚 ℎ𝑜à𝑛 𝑡ℎà𝑛ℎ + 𝑆ả𝑛 𝑝ℎẩ𝑚 𝑑ở 𝑑𝑎𝑛𝑔× 𝑆ả𝑛 𝑝ℎẩ𝑚 𝑙à𝑚 𝑑ở

Khoản mục chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung = 𝐶ℎ𝑖 𝑝ℎí đầầ𝑢 𝑘ỳ + 𝐶ℎ𝑖 𝑝ℎí 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑘ỳ

𝑆ảả𝑛 𝑝ℎẩ𝑚 ℎ𝑜à𝑛 𝑡ℎà𝑛ℎ + 𝑆ảả𝑛 𝑝ℎẩ𝑚 𝑞𝑢𝑦 đổ𝑖 × 𝑆ảả𝑛 𝑝ℎẩ𝑚 𝑞𝑢𝑦 đổ𝑖

Trong đó:

Sản phẩm qui đổi= 𝑆𝑃 𝑑ởở 𝑑𝑎𝑛𝑔 × 𝑀ứứ𝑐 độ ℎ𝑜à𝑛 𝑡ℎà𝑛ℎ

1.3.5.3 Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí sản xuất định mức

dang và định mức khoản mục chi phí ở từng công đoạn tương ứng cho từng đơn vị sản phẩm để tính ra chi phí định mức cho sản phẩm dở dang ở từng công đoạn, sau đó tổng hợp cho từng loại sản phẩm.

Trong các doanh nghiệp sản xuất đã xây dựng được hệ thống định mức chi phí sản xuất hợp lý và ổn định thì có thể đánh giá sản phẩm dở dang theo phương pháp chi phí sản xuất định mức.

Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ =

CPSX định mức cho 1 đơn vị SP × SLSP dở dang hoặc SLSP HTTĐ đã quy đổi -Ưu điểm: tính toán nhanh vì đã lập các bảng tính sẵn giúp cho việc xác định chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ được nhanh hơn.

-Nhược điểm: mức độ chính xác không cao vì chi phí thực tế không thể sát với chi phí định mức được.

1.4 Phương pháp tính giá thành 1.4.1 Đối tượng tính giá thành

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy trình tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại CÔNG TY TNHH sài gòn MAY mặc XUẤT KHẨU (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(36 trang)