Hàn tiếp xúc giáp mối; b/Hàn điểm; c/ Hàn đ−ờng

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH CƠ KHÍ ĐẠI CƯƠNG pot (Trang 93 - 94)

C 2H2+O 2→ 2O + H2+ Q

a/ Hàn tiếp xúc giáp mối; b/Hàn điểm; c/ Hàn đ−ờng

Khi hàn đ−ờng gián đoạn, vật hàn chuyển động liên tục, nh−ng dòng điện chỉ đ−ợc cấp theo chu kỳ, thời gian cấp từ 0,01ữ0,1 giây, tạo thành các đoạn hàn cách quãng.

Khi hàn b−ớc, vật hàn dịch chuyển gián đoạn, tại các điểm dừng vật hàn đ−ợc ép bởi các điện cực và cấp điện tạo thành điểm hàn.

5.6. Các phơng pháp hàn đặc biệt

5.6.1. Hàn ma sát

Hàn ma sát là ph−ơng pháp hàn áp lực. Nhiệt sinh ra do ma sát giữa 2 mặt tiếp xúc sinh nhiệt l−ợng nung nóng mối hàn đến trạng thái deỏ và dùng lực ép để tạo mối hàn.

Hàn ma sát có năng suất cao, giá thành hạ, đ−ợc dùng để hàn nối các thanh, thỏi kim loại, các dụng cụ cắt ...

5.6.2. Hàn siêu âm

Hàn siêu âm là ph−ơng pháp hàn áp lực, d−ới tác dụng đồng thời lên vật hàn các dao động cơ học với tần số siêu âm với lực nén thích hợp để mối hàn đạt đến trạng thái dẻo và tạo thành mối hàn.

Dòng cao tần từ máy phát siêu âm truyền vào biến tử 1 tạo ra tần số siêu âm (dao động siêu âm) truyền qua bộ truyền 2, đến dụng cụ 3 vào vật hàn 4 làm cho mối hàn đạt đến trạng thái dẻo.

Tải trọng P qua đòn bẩy và dụng cụ 5 tạo lực nén làm cho các phần tử hàn thẩm thấu vào nhau tạo thành mối hàn.

Hàn siêu âm dùng để hàn các vật nhỏ, mỏng (< 0,1 mm), những kết cấu phức tạp không cần làm sạch chỗ hàn, thời gian hàn ngắn, các ph−ơng pháp khác khó thực hiện đ−ợc.

H.5.16.Sơ đồ hàn siêu âm

1.Biến tử; 2.Bộ truyền dao động; 3.Dụng cụ; 4.Tấm hàn; 5.Đòn bẩy

H.5.15.Sơ đồ hàn ma sát

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH CƠ KHÍ ĐẠI CƯƠNG pot (Trang 93 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)