Hàn phải; b Hàn tráia

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH CƠ KHÍ ĐẠI CƯƠNG pot (Trang 89 - 90)

C 2H2+O 2→ 2O + H2+ Q

a. Hàn phải; b Hàn tráia

CO + H2 + O2kk → CO2 + H2O + Q

Ngọn lửa vùng này có màu vàng sẫm, chứa nhiều CO2 và H2O và nhiệt độ thấp hơn vùng giữa. Vùng này không hàn đ−ợc vì có nhiều chất ôxy hoá.

b/ Ngọn lửa ôxy hóa:nhận đ−ợc khi tỉ lệ O2/C2H2 > 1,2.

Nhân của ngọn lửa ngắn lại, vùng giữa d− O2 và chứa cả CO2 nên có tính ôxy hóa và không phân biệt rõ với vùng đuôi. Ngọn lửa ôxy hóa chỉ dùng khi hàn đồng thau, cắt và tẩy bề mặt.

c/ Ngọn lửa các bon hóa:nhận đ−ợc khi tỉ lệ O2/C2H2 < 1,1.

Nhân của ngọn lửa kéo dài nhập với vùng giữa thành màu nâu sẫm, thành phần khí d− cácbon nên có tính cácbon hóa. Ngọn lửa các bon hóa đ−ợc dùng khi hàn gang, thép gió và thép hợp kim.

5.4.4. Công nghệ hàn khí

a/ Các phơng pháp hàn khí

Tuỳ thuộc vật liệu hàn, chiều dày vật hàn, có thể sử dụng hai ph−ơng pháp hàn khác nhau: hàn phải và hàn trái.

Khi hàn phải (a), trong quá trình hàn ngọn lửa hàn h−ớng về phía mối hàn, mỏ hàn luôn đi tr−ớc que hàn. Đặc điểm của hàn phải là nhiệt chủ yếu tập trung vào vũng hàn, vùng hoàn nguyên h−ớng vào mép hàn, mối hàn nguội chậm và đ−ợc bảo vệ tốt, l−ợng tiêu hao khí giảm.

Ph−ơng pháp này đ−ợc ứng dụng khi hàn các tấm dày hoặc kim loại vật hàn dẫn nhiệt nhanh.

Khi hàn trái (b), trong quá trình hàn ngọn lửa hàn h−ớng về phía ch−a hàn, que hàn đi tr−ớc mỏ hàn. Trong tr−ờng hợp hàn trái, mép hàn đ−ợc nung

H.5.11. Sơ đồ các phơng pháp hàn khí

a. Hàn phải; b. Hàn trái a a

nóng sơ bộ nên kim loại vũng hàn đ−ợc trộn đều hơn, đồng thời quan sát mối hàn dễ, mặt ngoài mối hàn đẹp.

Ph−ơng pháp này đ−ợc dùng khi hàn các tấm mỏng hoặc kim loại vật hàn dễ chảy.

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH CƠ KHÍ ĐẠI CƯƠNG pot (Trang 89 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)