Máy hàn hồ quang một chiều

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH CƠ KHÍ ĐẠI CƯƠNG pot (Trang 78 - 80)

Máy phát hàn hồ quang: Hình sau trình bày sơ đồ nguyên lý của một máy hàn một chiều dùng máy phát có cuộn kích từ riêng và cuộn khử từ mắc nối tiếp.

u1 u2

uh

A B B

W1 W2

H.5.2. Sơ đồ máy hàn xoay chiều có lõi di động

Máy hàn gồm máy phát điện một chiều (M) có cuộn dây kích từ riêng (2) đ−ợc cấp điện riêng từ nguồn điện xoay chiều qua bộ chỉnh l−u (1). Trên mạch ra của máy phát đặt cuộn khử từ (3). Ng−ời ta bố trí sao cho từ thông (φc) sinh ra trên cuộn khử từ luôn luôn ng−ợc h−ớng với từ thông (φkt) sinh ra trong cuộn kích từ.

ở chế độ không tải, dòng điện hàn Ih = 0 nên từ thông φc = 0, máy phát đ−ợc kích từ bởi từ thông (φkt) do cuộn dây kích từ (2) sinh ra: φkt kt

k

I W

R

= .

Trong đó Ikt là dòng điện kích từ, W và Rk là số vòng dây và từ trở của cuộn kích từ. Khi đó điện áp không tải xác định theo công thức:

ukt =C.φkt

ở chế độ làm việc, dòng điện hàn Ih ≠ 0 nên từ thông φc ≠ 0, máy phát đ−ợc kích từ bởi từ thông tổng hợp (φ) do cuộn dây kích từ (2) và cuộn khử từ (3) sinh ra: φ φ= kt −φc

Sức điện động sinh ra trong phần cảm của máy phụ thuộc vào từ thông kích từ:

E =C.φ=C.(φkt −φc). Trong đó C là hệ số phụ thuộc vào máy.

Máy hàn dùng dòng điện chỉnh lu:

Máy hàn dùng dòng điện chỉnh l−u có hai bộ phận chính: Biến áp áp hàn (1) và bộ chỉnh l−u (2), biến trở (3) dùng để điều chỉnh c−ờng độ dòng điện hàn.

Máy hàn dùng dòng điện chỉnh l−u có hồ quang cháy ổn định hơn máy hàn xoay chiều, phạm vi điều chỉnh dòng điện hàn rộng, hệ số công suất hữu ích cao, công suất không tải nhỏ, kết cấu đơn giản hơn.

Nh−ợc điểm của máy hàn chỉnh l−u là công suất bị hạn chế, các đi-ôt dễ bị hỏng khi ngắn mạch lâu và dòng điện hàn phụ thuộc lớn vào điện áp nguồn.

ổn áp φkt 1 2 K M φc 3 H.5.3. Sơ đồ máy phát hàn 1 2 3 H.5.3. Sơ đồ máy hàn chỉnh l−u 1 pha

5.2.4. Chế độ hàn hồ quang điện

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH CƠ KHÍ ĐẠI CƯƠNG pot (Trang 78 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)